Câu 1: (2 điểm)
Cho hai đa thức
A(x) = x5 – 3x2 + x3 – 2x + 5
B(x) = x2 – 3x + 1 – x4 + 4x5
a) Sắp xếp hai đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến.
b) Tính C(x) = A(x) + B(x)
Câu 2: (2,5 điểm)
Tìm nghiệm của đa thức sau
a) P(x) = 7x + 3
b) Q(x) = (x – 4)(2x – 6)
Phòng GD&ĐT hoành bồ Trường TH&THCS Đồng Lâm Đề kiểm tra học kì II Năm học: 2009 – 2010 Môn: toán – lớp 7 Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) ---------------------------------- Câu 1: (2 điểm) Cho hai đa thức A(x) = x5 – 3x2 + x3 – 2x + 5 B(x) = x2 – 3x + 1 – x4 + 4x5 a) Sắp xếp hai đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến. b) Tính C(x) = A(x) + B(x) Câu 2: (2,5 điểm) Tìm nghiệm của đa thức sau a) P(x) = 7x + 3 b) Q(x) = (x – 4)(2x – 6) Câu 3 : (2 điểm) Thời gian làm bài của một số học sinh lớp 7 (tính bằng phút) được thống kê bởi bảng sau: 6 7 6 4 5 6 5 7 8 8 9 7 7 6 5 5 4 9 a) Dấu hiệu ở đây là gì ? Số các giá trị là bao nhiêu ? b) Lập bảng tần số, tính số trung bình cộng của dấu hiệu ? Câu 4 : (3,5 điểm) Cho tam giác ABC cân tại A (Â < 900), vẽ BD AC và CEAB, Gọi H là giao điểm của BD và CE, a) Chứng minh : ABD = ACE. b) Chứng minh: AED cân. ---------------------------------Hết--------------------------------- Phòng GD&ĐT hoành bồ Trường TH&THCS Đồng Lâm Đáp án và biểu điểm chấm Kiểm tra học kì II môn: toán học - lớp 7 Năm học: 2009 – 2010 Câu Đáp án Biểu điểm Câu 1 (2 điểm) a) A(x) = x5 – 3x2 + x3 – 2x + 5 = x5+ x3 – 3x2 – 2x + 5 B(x) = x2 – 3x + 1 – x4 + 4x5 = 4x5– x4 + x2 – 3x + 1 b) C(x) = (x5+ x3 – 3x2 – 2x + 5) + (4x5– x4 + x2– 3x + 1) = 5x5 - x4 + x3 – 2x2 – 5x + 6 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ Câu 2 ( 2,5 điểm) a) P(x) = 7x + 3 7x + 3 = 0 khi x = Vậy P(x) có 1 nghiệm x = b) Q(x) = (x – 4)(2x – 6) (x – 4)(2x – 6) = 0 khi (x – 4) = 0 hoặc (2x – 6) = 0 => x = 4 hoặc x = 3 Vậy Q(x) có hai nghiệm x = 4 và x = 3. 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ Câu 3 (2 điểm) a) - Dấu hiệu là thời gian làm bài của mỗi học sinh lớp 7 tính theo phút. - Số các giá trị là 18. b) - Lập bảng tần số đúng - Số trung bình cộng = 6,33 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ Câu 4 (3,5 điểm) - Vẽ hình đúng - Viết giả thiết kết luận đúng a) Xét ABD và ACE có AB = AC (GT) BDA= CEA = 900 A chung. => ABD = ACE (cạnh huyền – góc nhọn). b) ABD = ACE (cmt) => AD = AE (hai cạnh tương ứng) => ABD cân tại A (theo định nghĩa) 0,25 đ 0,25 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ Đáp án Biểu điểm Câu 1: 2 điểm a) A(x) = x5 – 3x2 + x3 – 2x + 5 = x5+ x3 – 3x2 – 2x + 5 B(x) = x2 – 3x + 1 – x4 + 4x5 = 4x5– x4 + x2 – 3x + 1 b) C(x) = (x5+ x3 – 3x2 – 2x + 5) + (4x5– x4 + x2– 3x + 1) = 5x5 - x4 + x3 – 2x2 – 5x + 6 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ Câu 2: 2,5 điểm a) P(x) = 7x + 3 7x + 3 = 0 khi x = Vậy P(x) có 1 nghiệm x = b) Q(x) = (x – 4)(2x – 6) (x – 4)(2x – 6) = 0 khi (x – 4) = 0 hoặc (2x – 6) = 0 => x = 4 hoặc x = 3 Vậy Q(x) có hai nghiệm x = 4 và x = 3. 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ Câu 3 : 2 điểm a) - Dấu hiệu là thời gian làm bài của mỗi học sinh lớp 7 tính theo phút. - Số các giá trị là 18. b) - Lập bảng tần số đúng - Số trung bình cộng = 6,33 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ Câu 4: 3,5 điểm - Vẽ hình đúng - Viết giả thiết kết luận đúng a) Xét ABD và ACE có AB = AC (GT) = = 900 Chung => ABD = ACE (cạnh huyền – góc nhọn). b) ABD = ACE (cmt) => AD = AE (hai cạnh tương ứng) => ABD cân tại A (theo định nghĩa) 0,25 đ 0,25 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ (Lưu ý: Mọi cách giải khác đúng đều cho điểm tối đa)
Tài liệu đính kèm: