Đề kiểm tra học kì II môn Toán khối 8

Đề kiểm tra học kì II môn Toán khối 8

I- Mụcđích, yêu cầu kiểm tra:

- Kiểm tra nhằm đánh giá việc lĩnh hội các kiến thức và kỹ năng nào của học sinh qua các nội dung cụ thể sau:

- Phân thức địa số, rút gọn biểu thức, phương trình bậc nhất một ẩn, bất phương trình bậc nhất một ẩn. Giải bài toán bằng cách lập phương trình. Về hình học : Tam giác đồng dạng, các trường hợp đồng dạng của hai tam giác

- Vận dụng giải các bài toán, rèn kỹ năng

II- Ma trận thiết kế đề kiểm tra

 

doc 3 trang Người đăng nhung.hl Lượt xem 1371Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì II môn Toán khối 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 kiểm tra học kì II - tOáN 8 (Thời gian 90’)
I- Mụcđích, yêu cầu kiểm tra: 
Kiểm tra nhằm đánh giá việc lĩnh hội các kiến thức và kỹ năng nào của học sinh qua các nội dung cụ thể sau: 
- Phân thức địa số, rút gọn biểu thức, phương trình bậc nhất một ẩn, bất phương trình bậc nhất một ẩn. Giải bài toán bằng cách lập phương trình. Về hình học : Tam giác đồng dạng, các trường hợp đồng dạng của hai tam giác .
- Vận dụng giải các bài toán, rèn kỹ năng 
II- Ma trận thiết kế đề kiểm tra
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Thứ tự thực hiện phép tính. Rút gọn biểu thức.
1
0,4
1
0,4
1
0,4
1
2
4
3,2
Phương trình, bất phương trình bậc nhất một ẩn. Giải bài toán bằng cáh lập phương trình.
2
0,8
1
0,4
1
0,4
1
2
5
3,6
Tam giác đồng dạng. Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác. 
1
0,4
1
0,4
1
2
1
0,4
4
3,2
Tổng
4
1,6
3
3,2
5
5,2
13
10
Tổng số thời gian làm bài: 45 phút.
Thời gian phát đề: 2 phút.
Thời gian làm bài TNKQ: 12 phút – 10 câu.
Thời gian làm bài TL: 30 phút – 3 bài. 
Tỷ lệ % dành cho các mức độ đánh giá.
Nhận biết: 20%	Thông hiểu:	30%	Vận dụng: 50%	
Đề kiểm tra học kì II - Toán 8
( Thời gian 90’)
I- Trắc nghiệm khách quan: 
Em hãy khoanh tròn vào các chữ cái đứng trước các phương án đúng nhất.
Câu1: Kết quả rút gọn phân thức là :
A. ; B. ; C. ; D. .
Câu2: Kết quả rút gọn phân thức là :
 	A. ; B. ; C. ; D. .
Câu3: Đa giác đều là:
A. Đa giác có tất cả các cạnh bằng nhau;
B. Đa giác có tất cả các góc bằng nhau;
C. Đa giác có tất cả cóc cạnh bằng nhau và tất cả các góc bằng nhau;
D.Cả A; B; C.
Câu4: Các hình sau là đa giác đều:
A. Hình chữ nhật;	B. Hình thoi ;
C. Hình vuông ;	D. Cả A; B; C .
Câu 5: Phương trình bậc nhất một ẩn luôn có:
A. Một nghiệm duy nhất; B. Nhiều nghiệm;
C. Vô số nghiệm;	 D. Vô nghiệm.
Câu 6: Các phương trình sau là phương trình bậc nhất một ẩn:
A. x2+1 = 0;	 B. 0 x-3 = 0;
C. 2x+3 = 0;	 D. Cả A,B,C.
Câu 7: Phương trình 2x+3=0 có nghiệm là:
A. 	; B. ; C. ; D. .
Câu 8: x =1 là nghiệm của phương trình:
A. 2x -2= 0;	 B. -2x +2 = 0;
C. 5- 5x = 0;	 D. Cả A,B,C.
Câu 9: Hai đường chéo của một hình thoi có độ dài là a và b thì diện tích của hình thoi là:
 A. ab ; 	 B. a+b ; 	 C. ; D. .
Câu 10: Phương trình - 0,5 x - 2= -3 có nghiệm là:
 A. x =1; 	 B. x =2; C. x = -1; D. x =-2.
Câu 11: Cho AB = 3cm, CD = 5cm thì tỉ số của hai đoạn thẳng AB và CD là:
A. 	; B. 3:5 ; C. 0,6 ; D. Cả A,B,.C
Câu 12: Cho AB = 2dm, CD = 5cm thì tỉ số của hai đoạn thẳng AB và CD là:
A. 	; B. ; C. 4 ; D. .
Câu 13: Các phương trình sau vô nghiệm:
A. x-3 = 2+x;	 B. 0x = 5; 
C. x2+1 = 0;	 	 D. Cả A,B,C.
Câu 14: Cho tam giác ABC, đường thẳng a song song với BC và cắt các cạnh AB, AC lần lượt tại M và N. Biết AM = 5cm, MB = 2cm, AN= 4cm thì NC bằng:
A. 1,6 cm; 	 B. 0,8 cm; C. 3,2 cm ; D. 2,5 cm.
Câu 15:Phương trình (x2+1)(x-2) = 0 có tập hợp nghiệm S là:
A.{-1}; B.{-1;2}; C.{-1;1;2}; D.{2}.
Câu 16: S ={-1;1}là tập hợp nghiệm của các phương trình sau:
A. x-1= 0 ; B. x+1=0 ; C. x2-1=0 ; D.x2-2x+1= 0.
Câu 17:Phương trình x2-16 = 0 có tập hợp nghiệm S là:
A.{16}; B.{4}; C.{- 4} ; D.{- 4;4}.
Câu 18:Phương trình x2-5 = 0 có tập hợp nghiệm S là:
A.{5}; B.{- 5} ; C.{- 5;5}; D. Một kết quả khác.
Câu 19: Cho tam giác ABC, đường thẳng a song song với BC và cắt các cạnh AB, AC lần lượt tại D và E. Biết AD = 2cm, DB = 3cm , BC =6,5cm thì DE bằng:
A. 2,6 cm 	 B. 1,3 cm C. 1,8 cm D. Một kết quả khác.
Câu 20: Hai phương trình: (2x+a)(x+1)=0 và (x-3)(bx+2) = 0 tương đương với nhau 
nếu: 
 A. a=6; b=2;	 B. a= -6; b= -2;
 C. a= 6; b= -2 ;	 D. a= -6; b= 2.
II- Tự luận:	
Bài 1: Giải phương trình: 
Câu 1) 
Câu 2) Cho biểu thức M = 
a) Tìm tập xác định của M.
b) Rút gọn M.
Bài 2: Giải bài toán bằng cách lập phương trình: Một số có hai chữ số, trong đó chữ số hàng chục gấp ba chữ số hàng đơn vị. Nếu đổi chỗ hai chữ số cho nhau thì được một số nhỏ hơn số đã cho 18 đơn vị. Tìm số đó.
Bài 3: Cho tam giác ABC vuông ở A. Có AB = 8 cm, AC = 15 cm. Đường cao AH.
a) Tính BC, AH.
b) Gọi M, N lần lượt là hình chiếu của H lên AB, AC. Tứ giác AMNH là hình gì? Vì sao?Tính MN.

Tài liệu đính kèm:

  • docDE KIEM TRA HOC KI IITOAN 8.doc