1- Hãy phát biểu định luật công ? (1đ )
2- Khi nào có công cơ học ? Viết công thức tính công và giải thích các đại lượng trong công thức ?
Áp dụng : Một quả tạ có khối lượng 5 kg rơi từ trên cao xuống cách mặt đất 3 m . Tính công của trọng lực ? (3.5d)
Ù 3- Áp suất là gì ? Công thức tính áp suất , đơn vị của áp suất ? ( 1đ )
4- Điều kiện để vật nổi , vật chìm , vật lơ lửng ? Biết P = dV .V, V, FA = d1.V.
Hãy chứng minh vật chìm xuống khi dV > d l ( 2đ )
5- Viết công thức tính lực đẩy Acsimét ? Giải thích các đại lượng trong công thức ?
Trường THCS Long Hậu Thứ ........... ngày ......... tháng 12 năm 2010 Lớp : 8/ THI HỌC KỲ I – MÔN : VẬT LÝ 8 Tên : Thời gian : 45 phút Điểm Lời phê của GV 1- Hãy phát biểu định luật công ? (1đ ) 2- Khi nào có công cơ học ? Viết công thức tính công và giải thích các đại lượng trong công thức ? Áp dụng : Một quả tạ có khối lượng 5 kg rơi từ trên cao xuống cách mặt đất 3 m . Tính công của trọng lực ? (3.5d) Ù 3- Áp suất là gì ? Công thức tính áp suất , đơn vị của áp suất ? ( 1đ ) 4- Điều kiện để vật nổi , vật chìm , vật lơ lửng ? Biết P = dV .V, V, FA = d1.V. Hãy chứng minh vật chìm xuống khi dV > d l ( 2đ ) 5- Viết công thức tính lực đẩy Acsimét ? Giải thích các đại lượng trong công thức ? Áp dụng : Một vật có thể tích 2 dm3 , được nhúng chìm trong nước . Tính lực đẩy Acsimét tác dụng lên vật . Biết d nước = 10000 N/m3 ( 2.5đ ) BÀI LÀM ĐÁP ÁN ĐỀ THI VẬT LÝ 8 – HK1 - NĂM HỌC : 2010-2011 1- không 1 máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công , được lợi bao nhiêu lần về lúc thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại (1 đ ) 2- Chỉ có công cơ học khi có lực tác dụng vào vật và làm cho vật dịch chuyển (1đ ) A = F.S Trong đó : F : lực tác dụng vào vật ( N) S : quảng đường vật dịch chuyển ( m) A : công của lực F ( J ) (1 đ ) Áp dụng : m = 5 kg Trọng lượng của vật S = 3 m P = 10 m A = ? (0,5 đ ) = 10.5 = 50 ( N) (0,5 ) Công của trọng lực A = F.S = P.S = 50 .3 = 150 ( J ) (0,5 đ ) 3- Áp lực trên 1 đơn vị diện tích bị ép gọi là áp suất (0,5 ) P = F : S ( 0,25 ) - Đơn vị : N/m2 hoặc Pa (0,25 ) 4- Vật nổi khi : FA > P ( 0,5 ) - Vật chìm khi : FA < P (0.5 ) - Vật lơ lửng khi : FA = P (0.5 ) CM : dV > dl Ta có : Vật chìm khi P > FA Mà dV > dl .V dV > dl FA = d.V Trong đó : FA ; Lực đẩy Acsimét (N ) d : Trọng lượng riêng của chất lỏng ( N/m3 ) v : Thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ ( m3 ) ( 2 đ ) vV = 20 dm3 = 0,02 m3 d nước = 10.000 N/m3 FA = ? ( N ) (0.5 ) Lực đẩy acsimét tác dụng lên vật Ta có : V = V Vật = 0,02 m3 (0,5 ) FA = d nước . V = 10000 . 0,02 = 200 ( N ) (0,5 )
Tài liệu đính kèm: