Câu 9. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về áp suất khí quyển?
A. Ap suất khí quyển tác dụng theo mọi phương B. Ap suất khí quyển chỉ tác dụng theo phương thẳng đứng hướng từ trên xuống dưới
C. Ap suất khí quyển có đơn vị N/m D. Ap suất bằng áp suất thuỷ ngân
Câu 10. Thể tích của một miếng sắt là 2dm3. Lực đẩy tác dụng lên miếng sắt khi nhúng chìm trong nước sẽ nhận giá trị bao nhiêu? Biết trọng lượng riêng của nước 10000N/m3
A. F = 10N B. F =15 N
C. F = 20N D. F =25N
Câu 11. Tại sao miếng gỗ thả vào nước lại nổi?
A. Trọng lượng riêng của gỗ nhỏ hơn so với trọng lượng riêng của nước B. Trọng lượng riêng của gỗ lớn hơn so với trọng lượng riêng của nước
C. Vì gỗ là vật nhẹ D. Vì khi thả gỗ vào nước thì nước không thấm được vào gỗ
Câu 12. Đầu tàu hoả kéo toa xe với F = 5000N làm toa xe đi được 100m. Công của lực kéo của đầu tàu có thể nhận giá trị bao nhiêu?
A. A = 500kJ B. A = 300kJ
C. A = 600kJ D. A = 400kJ
Câu 13. Công
Trường PTDTNT Di Linh Họ và tên: Lớp: KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2009_2010 Môn : Vật lí 8 Thời gian: 45’ Điểm Lời phê của giáo viên Đề 1 PHẦN A> KHOANH TRÒN VÀO CHỮ CÁI ĐỨNG TRƯỚC CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG NHẤT (6Đ) Câu 1. Đơn vị của công cơ học: Jun Kilogam Niutơn Mét Câu 2. 1 ô tô đang chở khách chạy trên đường. Câu mô tả nào sau đây là sai? Oâ tô đang đứng yên so với hành khách trên xe Oâ tô đang chuyển động so với mặt đường Hành khách đang đứng yên so với ô tô Hành khách đang chuyển động so với người lái xe Câu 3. 1 người đi bộ với vận tốc 4,4km/h. Khoảng cách từ nhà đến nơi làm việc là bao nhiêu km, biết thời gian cần để người đó đi từ nhà đến nơi làm việc là 15 phút 4,4km 1,1km 1,5km 5,6km Câu 4. Hình vẽ biễu diễn các lực tác dụng lên quả cầu đang đứng yên. Trong các câu mô tả sau đây về tương quan giữa trọng lực P và lực căng sợi dây T, câu nào đúng T P Cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn Cùng phương, cùng chiều, cùng độ lớn Cùng phương, ngược chiều, khác nhau độ lớn Không cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn Câu 5. Trong các cách sau, cách nào làm giảm lực ma sát Tăng độ nhám của bề mặt tiếp xúc Tăng lực ép lên bề mặt tiếp xúc Tăng độ nhẵn giữa các mặt tiếp xúc Tăng độ nhám,tăng lực ép lên mặt tiếp xúc Câu 6. Khi nói ô tô chạy từ hà nội đến hải phòng với vận tốc 50km/h là nói tới vận tốc nào? Vận tốc trung bình Vận tốc tại 1 thời điểm nào đó Trung bình các vận tốc Vận tốc tại 1 vị trí nào đó Câu 7. 1 người tác dụng lên mặt sàn 1 áp suất 17000N/m2 diện tích bàn chân tiếp xúc với mặt sàn là 0,03m2. Hỏi trọng lượng của người này là bao nhiêu? P = 530N P = 510N P= 520N P = 500N Câu 8. Trên hình vẽ là 1 bình chứa chất lỏng, áp suất tại điểm nào lớn nhất, điểm nào nhỏ nhất? P Q N M Tại M lớn nhất, Q nhỏ nhất Tại N nhỏ nhất, P lớn nhất Tại Q lớn nhất, M nhỏ nhất Tại P lớn nhất, Q nhỏ nhất Câu 9. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về áp suất khí quyển? Aùp suất khí quyển tác dụng theo mọi phương Aùp suất khí quyển chỉ tác dụng theo phương thẳng đứng hướng từ trên xuống dưới Aùp suất khí quyển có đơn vị N/m Aùp suất bằng áp suất thuỷ ngân Câu 10. Thể tích của một miếng sắt là 2dm3. Lực đẩy tác dụng lên miếng sắt khi nhúng chìm trong nước sẽ nhận giá trị bao nhiêu? Biết trọng lượng riêng của nước 10000N/m3 F = 10N F =15 N F = 20N F =25N Câu 11. Tại sao miếng gỗ thả vào nước lại nổi? Trọng lượng riêng của gỗ nhỏ hơn so với trọng lượng riêng của nước Trọng lượng riêng của gỗ lớn hơn so với trọng lượng riêng của nước Vì gỗ là vật nhẹ Vì khi thả gỗ vào nước thì nước không thấm được vào gỗ Câu 12. Đầu tàu hoả kéo toa xe với F = 5000N làm toa xe đi được 100m. Công của lực kéo của đầu tàu có thể nhận giá trị bao nhiêu? A = 500kJ A = 300kJ A = 600kJ A = 400kJ Câu 13. Công thức tính lực đẩy acsimét : D = 10. V FA = m . D FA = P/ V FA = d. V Câu 14. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng với định luật công? Các náy cơ đơn giản đầu cho lợi về công Không có 1 máy cơ đơn giản nào cho lợi về công, mà chỉ lợi về lực và đường đi Không có 1 máy cơ đơn giản nào cho lợi về công, được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi Các máy cơ đơn giản đều lợi về công, trong đó lợi cả về lực và đường đi Câu 15. Trên hình vẽ là 1 vật chuyển động không đều, vetơc vận tốc tại các vị trí A, B, C, D được biễu diễn như hình vẽ. Biết vận tốc của vật tại B là 10m/s. Vận tốc tại các vị trí A, C, D bao nhiêu? vD vC vB vA B C D A vA = 15m/s , vc = 5m/s, vD =20m/s vA = 5m/s , vc = 15m/s, vD =20m/s vA = 5m/s , vc = 20m/s, vD =15 m/s vA = 20 m/s , vc = 15m/s, vD =5 m/s PHẦN B> TỰ LUẬN (4Đ) Bài 1.(2đ) Hai người đạp xe đều. Người thứ nhất đi quãng đường 300m hết 1 phút , người thứ 2 đi quãng đường 7,5km hết 0,5h. Vận tốc của mỗi người là bao nhiêu km/h. Người nào đi nhanh hơn? Bài 2. (2đ) Để đưa 1 vật có trọng lượng P= 320N lên cao theo phương thẳng đứng bằng ròng rọc động, người công nhân phải kéo đầu dây đi 1 đoạn 4m Tính lực kéo và độ cao đưa vật lên Tính công nâng vật lên PHẦN B> TỰ LUẬN (4Đ) Bài 1.(2đ) Hai người đạp xe đều. Người thứ nhất đi quãng đường 300m hết 1 phút , người thứ 2 đi quãng đường 7,5km hết 0,5h. Vận tốc của mỗi người là bao nhiêu km/h. Người nào đi nhanh hơn? Bài 2. (2đ) Để đưa 1 vật có trọng lượng P= 320N lên cao theo phương thẳng đứng bằng ròng rọc động, người công nhân phải kéo đầu dây đi 1 đoạn 4m Tính lực kéo và độ cao đưa vật lên Tính công nâng vật lên PHẦN B> TỰ LUẬN (4Đ) Bài 1.(2đ) Hai người đạp xe đều. Người thứ nhất đi quãng đường 300m hết 1 phút , người thứ 2 đi quãng đường 7,5km hết 0,5h. Vận tốc của mỗi người là bao nhiêu km/h. Người nào đi nhanh hơn? Bài 2. (2đ) Để đưa 1 vật có trọng lượng P= 320N lên cao theo phương thẳng đứng bằng ròng rọc động, người công nhân phải kéo đầu dây đi 1 đoạn 4m Tính lực kéo và độ cao đưa vật lên Tính công nâng vật lên PHẦN B> TỰ LUẬN (4Đ) Bài 1.(2đ) Hai người đạp xe đều. Người thứ nhất đi quãng đường 300m hết 1 phút , người thứ 2 đi quãng đường 7,5km hết 0,5h. Vận tốc của mỗi người là bao nhiêu km/h. Người nào đi nhanh hơn? Bài 2. (2đ) Để đưa 1 vật có trọng lượng P= 320N lên cao theo phương thẳng đứng bằng ròng rọc động, người công nhân phải kéo đầu dây đi 1 đoạn 4m Tính lực kéo và độ cao đưa vật lên Tính công nâng vật lên PHẦN B> TỰ LUẬN (4Đ) Bài 1.(2đ) Hai người đạp xe đều. Người thứ nhất đi quãng đường 300m hết 1 phút , người thứ 2 đi quãng đường 7,5km hết 0,5h. Vận tốc của mỗi người là bao nhiêu km/h. Người nào đi nhanh hơn? Bài 2. (2đ) Để đưa 1 vật có trọng lượng P= 320N lên cao theo phương thẳng đứng bằng ròng rọc động, người công nhân phải kéo đầu dây đi 1 đoạn 4m Tính lực kéo và độ cao đưa vật lên Tính công nâng vật lên Trường PTDTNT Di Linh Họ và tên: Lớp: KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2009_2010 Môn : Vật lí Thời gian: 45’ Điểm Lời phê của giáo viên Đề 2 PHẦN A> KHOANH TRÒN VÀO CHỮ CÁI ĐỨNG TRƯỚC CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG NHẤT (6Đ) Câu 1. 1 người đi bộ với vận tốc 4,4km/h. Khoảng cách từ nhà đến nơi làm việc là bao nhiêu km, biết thời gian cần để người đó đi từ nhà đến nơi làm việc là 15 phút 4,4km 5,6km 1,5km 1,1km Câu 2. 1 ô tô đang chở khách chạy trên đường. Câu mô tả nào sau đây là sai? Oâ tô đang đứng yên so với hành khách trên xe Oâ tô đang chuyển động so với mặt đường Hành khách đang đứng yên so với ô tô Hành khách đang chuyển động so với người lái xe Câu 3. Đơn vị của công cơ học: Jun Kilogam Niutơn Mét Câu 4. Hình vẽ biễu diễn các lực tác dụng lên quả cầu đang đứng yên. Trong các câu mô tả sau đây về tương quan giữa trọng lực P và lực căng sợi dây T, câu nào đúng T P Không cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn Cùng phương, cùng chiều, cùng độ lớn Cùng phương, ngược chiều, khác nhau độ lớn Cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn Câu 5. 1 người tác dụng lên mặt sàn 1 áp suất 17000N/m2 diện tích bàn chân tiếp xúc với mặt sàn là 0,03m2. Hỏi trọng lượng của người này là bao nhiêu? P = 530N P = 510N P= 520N P = 500N Câu 6. Khi nói ô tô chạy từ hà nội đến hải phòng với vận tốc 50km/h là nói tới vận tốc nào? Vận tốc tại 1 vị trí nào đó Vận tốc tại 1 thời điểm nào đó Trung bình các vận tốc Vận tốc trung bình Câu 7. Trong các cách sau, cách nào làm giảm lực ma sát Tăng độ nhám của bề mặt tiếp xúc Tăng lực ép lên bề mặt tiếp xúc Tăng độ nhẵn giữa các mặt tiếp xúc Tăng độ nhám,tăng lực ép lên mặt tiếp xúc Câu 8. Trên hình vẽ là 1 bình chứa chất lỏng, áp suất tại điểm nào lớn nhất, điểm nào nhỏ nhất? P Q N M Tại M lớn nhất, Q nhỏ nhất Tại Q lớn nhất, M nhỏ nhất Tại N nhỏ nhất, P lớn nhất Tại P lớn nhất, Q nhỏ nhất Câu 9. Tại sao miếng gỗ thả vào nước lại nổi? Trọng lượng riêng của gỗ nhỏ hơn so với trọng lượng riêng của nước Vì gỗ là vật nhẹ Trọng lượng riêng của gỗ lớn hơn so với trọng lượng riêng của nước Vì khi thả gỗ vào nước thì nước không thấm được vào gỗ Câu 10. Thể tích của một miếng sắt là 2dm3. Lực đẩy tác dụng lên miếng sắt khi nhúng chìm trong nước sẽ nhận giá trị bao nhiêu? Biết trọng lượng riêng của nước 10000N/m3 F = 10N F = 20N F =15 N F =25N Câu 11. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về áp suất khí quyển? Aùp suất bằng áp suất thuỷ ngân Aùp suất khí quyển chỉ tác dụng theo phương thẳng đứng hướng từ trên xuống dưới Aùp suất khí quyển có đơn vị N/m Aùp suất khí quyển tác dụng theo mọi phương Câu 12. Trên hình vẽ là 1 vật chuyển động không đều, vetơc vận tốc tại các vị trí A, B, C, D được biễu diễn như hình vẽ. Biết vận tốc của vật tại B là 10m/s. Vận tốc tại các vị trí A, C, D bao nhiêu? vD vC vB vA B C D A vA = 15m/s , vc = 5m/s, vD =20m/s vA = 5m/s , vc = 20m/s, vD =15 m/s vA = 5m/s , vc = 15m/s, vD =20m/s vA = 20 m/s , vc = 15m/s, vD =5 m/s Câu 13. Công thức tính lực đẩy acsimét : FA = d. V FA = m . D FA = P/ V D = 10. V Câu 14. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng với định luật công? Các náy cơ đơn giản đầu cho lợi về công Không có 1 máy cơ đơn giản nào cho lợi về công, mà chỉ lợi về lực và đường đi Không có 1 máy cơ đơn giản nào cho lợi về công, được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi Các máy cơ đơn giản đều lợi về công, trong đó lợi cả về lực và đường đi Câu 15. Đầu tàu hoả kéo toa xe với F = 5000N làm toa xe đi được 100m. Công của lực kéo của đầu tàu có thể nhận giá trị bao nhiêu? A = 300kJ A = 500kJ A = 600kJ A = 400kJ
Tài liệu đính kèm: