Đề kiểm tra học kì I môn Vật lí Lớp 8 - Vũ Hùng - Trường THCS Nà Ớt

Đề kiểm tra học kì I môn Vật lí Lớp 8 - Vũ Hùng - Trường THCS Nà Ớt

Câu 2. ( 3 điểm ) Hãy giải thích tại sao ?

 a. Tại sao giầy đi mãi đế lại bị mòn ?

 b.Tại sao chiếc thuyền vừa to vừa nặng lại nổi trên mặt nước còn chiếc đinh nhỏ bé hơn nhiều lần lại bị chìm ?

Câu 3. ( 4 điểm)

 Dưới tác dụng của lực kéo 10 000 N , đoàn tàu chạy với vận tốc không đổi 18km/h trong 4giờ . Tính công của lực kéo .

Câu 4. Hãy lấy 2 ví dụ về Công cơ học và phân tích rõ ?

 

doc 4 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 601Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I môn Vật lí Lớp 8 - Vũ Hùng - Trường THCS Nà Ớt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
Lớp: 8A
Ma trân
Nội dung
Cấp độ tư duy
Tổng điểm
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
1.Vận tốc
2điểm
2điểm
2.Lực ma sát
1,5điểm
1,5điểm
3.Sự nổi
1,5điểm
1,5điểm
4.Công cơ học
1 điểm
4 điểm
5điểm
Tổng điểm
2điểm
4điểm
4điểm
10điểm
I.Câu hỏi.
 Câu 1. ( 2điểm)
 Vận tốc là gì ? Nêu công thức tính vận tốc và tên các đại lượng có mặt trong công thức đó ?
Câu 2. ( 3 điểm ) Hãy giải thích tại sao ?
 a. Tại sao giầy đi mãi đế lại bị mòn ? 
 b.Tại sao chiếc thuyền vừa to vừa nặng lại nổi trên mặt nước còn chiếc đinh nhỏ bé hơn nhiều lần lại bị chìm ?
Câu 3. ( 4 điểm)
 Dưới tác dụng của lực kéo 10 000 N , đoàn tàu chạy với vận tốc không đổi 18km/h trong 4giờ . Tính công của lực kéo .
Câu 4. Hãy lấy 2 ví dụ về Công cơ học và phân tích rõ ? ( 1 điểm)
II.Đáp án
Câu 1. 
 - Vận tốc là đại lượng cho biết mức độ nhanh hay chậm của chuyển động và được xác định bằng độ dài quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian. (1 điểm )
- Công thức: v = s /t Trong đó: s: Độ dài quãng đường đi được (km)
 t : Thời gian để đi hết quãng đường đó (h)
 v: Vận tốc (km/h) (1 điểm ) 
Câu 2
 a. Vì do có lực ma sát nên trong quá trình đi cọ sát với đường ,nên càng đi đế dép càng bị mòn nhiều. (1,5 điểm ) 
 b.Vì chiếc thuyền có tiết diện lớn nên trọng lượng được dàn trải rộng ra,còn chiếc kim có tiết diện bé nên dễ bị chìm. (1,5 điểm ) 
Câu 3. 
Tóm tắt 
 F = 10 000 N 
 v = 18km/h 
 t = 4h 
 Tính : A = ?( J ) 
 Giải : 
 Quãng đường đoàn tàu đó chạy được là : 
 s = v .t = 18 . 4 = 72 (km) = 72000 m
 Công của lực kéo là 
 A = F .s = 10 000 . 72000 = 720 000.000 (J)= 720.000 kJ 
 Đs : 720.000 kJ
Câu 4. Học sinh lấy đúng được ví dụ và phân tích rõ được 1 điểm
 Lớp: 8B
Ma trân
Nội dung
Cấp độ tư duy
Tổng điểm
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
1.Chuyển động đều, chuyển động không đều
2điểm
2điểm
2.Lực ma sát
1,5điểm
1,5điểm
3.Ap suất khí quyển
1,5điểm
1,5điểm
4.Công cơ học
1 điểm
4 điểm
5điểm
Tổng điểm
2điểm
4điểm
4điểm
10điểm
I.Câu hỏi.
 Câu 1. ( 2điểm)
 Thế nào là chuyển động đều ? chuyển động không đều ? Lấy ví dụ minh hoa ?
Câu 2. ( 3 điểm ) Hãy giải thích tại sao ?
a. Tại sao giầy đi mãi đế lại bị mòn ? 
b.Tại sao khi mút hộp sữa mút thì càng mút gần hết vỏ hộp bị móp lại vào trong ?
Câu 3. ( 4 điểm)
 Dưới tác dụng của lực kéo 30 000 N , đoàn tàu chạy với vận tốc không đổi 60km/h trong 4giờ . Tính công của lực kéo .
Câu 4. Hãy lấy 2 ví dụ về Công cơ học và phân tích rõ ? ( 1 điểm)
II.Đáp án
Câu 1. 
- Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian. VD: Chuyển động đều của kim đồng hồ trên mặt đồng hồ (1 điểm )
- Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian. VD: Chuyển động của một học sinh đạp xe khi xuống đôc (1 điểm )
Câu 2
 a. Vì do có lực ma sát nên trong quá trình đi cọ sát với đường ,nên càng đi đế dép càng bị mòn nhiều. (1,5 điểm ) 
 b.Vì khi đó ta mút hết không khí bên trong hộp sữa ra và có sự chênh lệch áp suất giữa trong và ngoài hộp sữa ( áp suất khí quyển) (1,5 điểm ) 
Câu 3. 
Tóm tắt 
 F = 30 000 N 
 v = 60km/h 
 t = 4h 
 Tính : A = ? ( J ) 
 Giải : 
 Quãng đường đoàn tàu đó chạy được là : 
 s = v .t = 60 . 4 = 240 (km) = 240.000m 
 Công của lực kéo là 
 A = F .s = 30 000 . 240000 = 720.000 (J) = 72OkJ
 Đs : 720 (kJ)
Câu 4. Học sinh lấy đúng được ví dụ và phân tích rõ được 1 điể 

Tài liệu đính kèm:

  • docDE KIEM TRA VAT LY 8 MOI NHAT DUNG NGAY.doc