HS làm bài trắc nghiệm trong thời gian 15 phút, GV coi thi thu phần trắc nghiệm và chép phần tự luận cho HS làm tiếp trong thời gian còn lại.
I.PHẦN TRẮC NGHIỆM: (12 câu, mỗi câu 0,25 điểm)
*Đọc phần trích sau và trả lời các câu hỏi từ 1 đến 5 bằng cách khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng.
Mẹ tôi cầm nón vẫy tôi, vài giây sau, tôi đuổi kịp. Tôi thở hồng hộc, trán đẫm mồ hôi. Và khi trèo lên xe, tôi ríu cả chân lại. Mẹ tôi vừa kéo tay tôi, vừa xoa đầu tôi hỏi, thì tôi òa lên khóc và cứ thế nức nở.Mẹ tôi cũng sụt sùi theo:
- Con nín đi !Mợ đã về với các con rồi mà.
(Nguyên Hồng –Những ngày thơ ấu)
1. Nội dung cơ bản của phần trích là gì?
a. Hồng bối rối, xúc động khi gặp mẹ b. Hồng đau khổ, ngậm ngùi khi gặp mẹ
c. Hồng bồi rối, xúc động khi gặp bà mợ d. Hồng uất ức, căm phẫn khi gặp mẹ
2. Phương thức biểu đạt của phần trích là phương thức nào?
a. Tự sự, miêu tả b. Tự sự, biểu cảm
c. Biểu cảm, miêu ta d. Tự sự, nghị luận
3. Dấu hai chấm trong đoạn trích trên dùng để làm gì?
a. Đánh dấu báo trước phần thuyết minh b. Đánh dấu báo trước lời dẫn trực tiếp
c. Đánh dấu báo trước phần bổ sung d. Đánh dấu báo trước lời đối thoại
PHÒNG GD – ĐT MỎ CÀY ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS MINH ĐỨC MÔN: NGỮ VĂN 8 Thời gian 90 phút (không kể thời gian giao đề) HS làm bài trắc nghiệm trong thời gian 15 phút, GV coi thi thu phần trắc nghiệm và chép phần tự luận cho HS làm tiếp trong thời gian còn lại. I.PHẦN TRẮC NGHIỆM: (12 câu, mỗi câu 0,25 điểm) *Đọc phần trích sau và trả lời các câu hỏi từ 1 đến 5 bằng cách khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng. Mẹ tôi cầm nón vẫy tôi, vài giây sau, tôi đuổi kịp. Tôi thở hồng hộc, trán đẫm mồ hôi. Và khi trèo lên xe, tôi ríu cả chân lại. Mẹ tôi vừa kéo tay tôi, vừa xoa đầu tôi hỏi, thì tôi òa lên khóc và cứ thế nức nở.Mẹ tôi cũng sụt sùi theo: - Con nín đi !Mợ đã về với các con rồi mà. (Nguyên Hồng –Những ngày thơ ấu) 1. Nội dung cơ bản của phần trích là gì? a. Hồng bối rối, xúc động khi gặp mẹ b. Hồng đau khổ, ngậm ngùi khi gặp mẹ c. Hồng bồi rối, xúc động khi gặp bà mợ d. Hồng uất ức, căm phẫn khi gặp mẹ 2. Phương thức biểu đạt của phần trích là phương thức nào? a. Tự sự, miêu tả b. Tự sự, biểu cảm c. Biểu cảm, miêu ta d. Tự sự, nghị luận 3. Dấu hai chấm trong đoạn trích trên dùng để làm gì? a. Đánh dấu báo trước phần thuyết minh b. Đánh dấu báo trước lời dẫn trực tiếp c. Đánh dấu báo trước phần bổ sung d. Đánh dấu báo trước lời đối thoại 4. Từ đi trong đoạn trích trên thuộc loại tình thái từ nào? a. Tình cha con trong chiến tranh b. Tình thái từ biểu thị tình cảm c. Tình thái từ cầu khiến d. Tình thái từ nghi vấn 5. Từ nào trong nhóm từ sau đây bao hàm ý nghĩa của những từ còn lại: khóc, nước mắt, sụt sùi, nức nở? a. Nước mắt b. Nức nở c. Khóc d. Sụt sùi 6. Trong các từ sau, từ nào không phải là từ tượng thanh? a. Rì rào b. Xôn xao c. Róc rách d. Kêu khóc 7. Dấu hai chấm và dấu ngoặc kép trong ví dụ sau được dùng để làm gì? Hôm sau, bác sĩ bảo Xiu: “Cô ấy khỏi nguy hiểm rồi, chị đã thắng. Giờ chỉ còn việc bồi dưỡng và chăm nom – thế thôi”. a. Đánh dấu lời dẫn trực tiếp b. Đánh dấu sự bổ sung c. Đánh dấu sự thuyết minh d. Đánh dấu từ ngữ có hàm ý mỉa mai 8. Các từ: công chúa, phụ hoàng, thế tử, phò mã. . . thuộc lớp từ vựng nào? a. Biệt ngữ xã hội b. Từ địa phương c. Từ đồng nghĩa d. Từ ngữ toàn dân 9. Ngôn ngữ của văn bản thuyết minh có đặc điểm gì? a. Có tính cá thể và giàu hình ảnh b. Có tính đa nghĩa và giàu cảm xúc c. Có tính chính xác, cô đọng, chặt chẽ d. Có tính hình tượng, giàu giá trị biểu cảm *Đọc tiếp phần trích sau đây và trả lời các câu hỏi 10, 11,12. Lão cố làm ra vui vẻ. Nhưng trông lão cười như mếu và đôi mắt ầng ậng nước, tôi muốn ôm choàng lấy lão mà òa lên khóc. (). Tôi hỏi cho có chuyện: _Thế nó cho bắt à? Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những nếp nhăn xô lại với nhau ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. Lão hu hu khóc (Nam Cao –Lão Hạc) 10. Dòng nào thể hiện rõ nhất nội dung chính của đoạn văn trên? a. Lão Hạc kể lại chuyện bán chó b. Sự thông cảm của ông giáo với lão Hạc c. Tâm trạng đau khổ và ân hận của lão Hạc d. Lão Hạc đau khổ vì đứa con trai ra đi 11. Trong đoạn văn trên, tác giả đã kết hợp các phương thức biểu đạt nào? a. Biểu cảm + nghị luận b. Biểu cảm + tự sự c. Miêu tả + biểu cảm d. Tự sự + miêu tả 12. Các vế câu trong câu ghép Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. có quan hệ ý nghĩa gì? a. Nguyên nhân b. Nối tiếp c. Đồng thời d. Tăng tiến II.PHẦN TỰ LUẬN:(7điểm) Kể về một lần em mắc khuyết điểm khiến thầy, cô giáo buồn. (có kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm) -------HẾT-------
Tài liệu đính kèm: