I. Trắc nghiệm: (3đ)Chọn ý trả lời đúng trong các câu sau:
Câu 1: Trong hình thang cân thì:
A. Hai góc kề ở một đáy bằng nhau; B. Hai góc kề ở một cạnh bên bằng nhau;
C. Độ dài đường chéo bằng độ dài cạnh bên; D. Hai đường chéo vuông góc nhau.
Câu 2: Cho ABCD là hình thang cân (AB//CD); C = 300. Khi đó A bằng:
A. 600; B. 1500; C.1200; D. 300.
Câu 3: Cho ABCD là hình thang (AB//CD); AB = 8cm; CD = 18cm, khi đó đường trung bình MN bằng:
A. 26cm; B.13 cm; C.10 cm; D. 12 cm.
Câu 4: Cho hình chữ nhật ABCD, hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại O, biết AO = 3cm, khi đó BD bằng:
A.3cm; B.6cm; C.9 cm; D. 1,5cm.
Câu 5: Hình thoi là tứ giác:
A.Có bốn cạnh bằng nhau; B. Có bốn góc bằng nhau;
C.Có hai đường chéo vuông góc nhau; D.Có hai đường chéo bằng nhau.
Câu 6: Hình vuông có cạnh bằng 2cm. Khi đó đường chéo bằng:
A. 4cm; B. 2cm; C. 8 ; D. Một kết quả khác.
II. Tự luận: (6đ)
Câu 1: (3đ)Cho hình bình hành ABCD. Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của AB, BC, CD và DA. C/m: MNPQ là hình bình hành. Cần đk gì của ABCD để MNPQ là hình thoi.
Câu 2:(4đ) Cho hình thang cân ABCD (AB//CD).Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của AB, BC, CD và DA.
a/ Chứng minh MNPQ là hình thoi;
b/ Hai đường chéo AC và BD như thế nào thì MNPQ là hình vuông?
ĐỀ KIỂM TRA Môn: Hình Học - 8 I. Trắc nghiệm: (3đ)Chọn ý trả lời đúng trong các câu sau: Câu 1: Trong hình thang cân thì: A. Hai góc kề ở một đáy bằng nhau; B. Hai góc kề ở một cạnh bên bằng nhau; C. Độ dài đường chéo bằng độ dài cạnh bên; D. Hai đường chéo vuông góc nhau. Câu 2: Cho ABCD là hình thang cân (AB//CD); = 300. Khi đó bằng: A. 600; B. 1500; C.1200; D. 300. Câu 3: Cho ABCD là hình thang (AB//CD); AB = 8cm; CD = 18cm, khi đó đường trung bình MN bằng: A. 26cm; B.13 cm; C.10 cm; D. 12 cm. Câu 4: Cho hình chữ nhật ABCD, hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại O, biết AO = 3cm, khi đó BD bằng: A.3cm; B.6cm; C.9 cm; D. 1,5cm. Câu 5: Hình thoi là tứ giác: A.Có bốn cạnh bằng nhau; B. Có bốn góc bằng nhau; C.Có hai đường chéo vuông góc nhau; D.Có hai đường chéo bằng nhau. Câu 6: Hình vuông có cạnh bằng 2cm. Khi đó đường chéo bằng: 4cm; B. 2cm; C. ; D. Một kết quả khác. II. Tự luận: (6đ) Câu 1: (3đ)Cho hình bình hành ABCD. Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của AB, BC, CD và DA. Chứng minh: MNPQ là hình bình hành. Câu 2:(4đ) Cho hình thang cân ABCD (AB//CD).Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của AB, BC, CD và DA. a/ Chứng minh MNPQ là hình thoi; b/ Hai đường chéo AC và BD như thế nào thì MNPQ là hình vuông? ĐỀ KIỂM TRA Môn: Hình Học - 8 I. Trắc nghiệm: (3đ)Chọn ý trả lời đúng trong các câu sau: Câu 1: Trong hình thang cân thì: A. Hai góc kề ở một đáy bằng nhau; B. Hai góc kề ở một cạnh bên bằng nhau; C. Độ dài đường chéo bằng độ dài cạnh bên; D. Hai đường chéo vuông góc nhau. Câu 2: Cho ABCD là hình thang cân (AB//CD); = 300. Khi đó bằng: A. 600; B. 1500; C.1200; D. 300. Câu 3: Cho ABCD là hình thang (AB//CD); AB = 8cm; CD = 18cm, khi đó đường trung bình MN bằng: A. 26cm; B.13 cm; C.10 cm; D. 12 cm. Câu 4: Cho hình chữ nhật ABCD, hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại O, biết AO = 3cm, khi đó BD bằng: A.3cm; B.6cm; C.9 cm; D. 1,5cm. Câu 5: Hình thoi là tứ giác: A.Có bốn cạnh bằng nhau; B. Có bốn góc bằng nhau; C.Có hai đường chéo vuông góc nhau; D.Có hai đường chéo bằng nhau. Câu 6: Hình vuông có cạnh bằng 2cm. Khi đó đường chéo bằng: 4cm; B. 2cm; C. ; D. Một kết quả khác. II. Tự luận: (6đ) Câu 1: (3đ)Cho hình bình hành ABCD. Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của AB, BC, CD và DA. C/m: MNPQ là hình bình hành. Cần đk gì của ABCD để MNPQ là hình thoi. Câu 2:(4đ) Cho hình thang cân ABCD (AB//CD).Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của AB, BC, CD và DA. a/ Chứng minh MNPQ là hình thoi; b/ Hai đường chéo AC và BD như thế nào thì MNPQ là hình vuông?
Tài liệu đính kèm: