Bài 1: Giải các phương trình sau:
a) 3(x –11) – 2(x +11) =2013
b) (x –1)(3x –7) = (x –1)(x +3)
c)
d) | 2x - 3 | = x + 1
Bài 2:Giải các bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số:
a) 2(x –1) < x="" +1="">
b)
Bài 3: Một vườn hình chữ nhật có chiều dài gấp 3 lần chiều rộng. Nếu tăng thêm mỗi cạnh lên 5 m thì diện tích khu vườn tăng thêm 385 m2. Tìm kích thước ban đầu của mảnh vườn ấy?
Bài 4: Chứng minh rằng: a2 + b2 + c2 ab + ac + bc
Phòng GD& ĐT Huyện Thanh Liêm Trường THCS Thanh Hương Đề kiểm tra hết học kỳ II Môn: Toán 8 Bài 1: Giải các phương trình sau: a) 3(x –11) – 2(x +11) =2013 b) (x –1)(3x –7) = (x –1)(x +3) c) d) | 2x - 3 | = x + 1 Bài 2:Giải các bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số: a) 2(x –1) < x +1 b) Bài 3: Một vườn hình chữ nhật có chiều dài gấp 3 lần chiều rộng. Nếu tăng thêm mỗi cạnh lên 5 m thì diện tích khu vườn tăng thêm 385 m2. Tìm kích thước ban đầu của mảnh vườn ấy? Bài 4: Chứng minh rằng: a2 + b2 + c2 ab + ac + bc Bài 5: Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn, hai đường cao BE, CF cắt nhau tại H. a) Chứng minh: AH BC. b) Chứng minh: AE.AC = AF.AB c) Chứng minh: rAEF rABC d) AH cắt BC tại D. Chứng minh: Tia EH là tia phân giác của góc FED. Biểu Điểm toán 8 Bài 1: 2đ Mỗi ý 0,5đ a, 3(x –11) – 2(x +11) =2013 ó 3x – 33 – 2x – 22 = 2013 ó x = 2068 Vậy tập nghiệm của phương trình S = {2018} b, (x –1)(3x –7) = (x –1)(x +3) ó (x- 1)(3x – 7 – x – 3) = 0 ó (x- 1)(2x – 10) = 0 ó x- 1 = 0 hoặc 2x- 10 = 0 ó x= 1 hoặc x = 5 Vậy tập nghiệm của phương trình S = {1;5} c, TXĐ: x # 0; x # 2 ó x(x + 2) – (x – 2) = 2 ó x2 + 2x – x + 2 = 2 ó x2 + x = 0 ó x(x + 1) = 0 ó x= 0 (L)hoặc x = -1(TM) Vậy tập nghiệm của phương trình S = {-1 } d, | 2x - 3 | = x + 1 (1) TH1: 2x – 3 0 óx 3/2 => | 2x - 3 | = 2x - 3 (1) ó 2x - 3 = x + 1 ó x = 4 (TM) TH2: 2x – 3 | 2x - 3 | = - (2x – 3) = -2x + 3 (1) ó -2x + 3 = x + 1 ó - 3x = - 2 ó x = 2/3 (TM) Vậy tập nghiệm của phương trình S = {3/2;4 } Bài 2: 2đ Mỗi ý 1đ a) 2(x –1) < x +1 ó 2x – 2 < x + 1 ó x < 3 Tập nghiệm của bất phương trình x < 3 | )////////////// 0 3 b) ó 6x – 2(x + 2) 18x + 3x + 30 ó 6x – 2x – 4 18x + 3x + 30 ó - 17x 34 ó x -2 \\\\\\\\\\[ | -2 0 Bài 3: 2đ Gọi CR hcn ban đầu là x => CD hcn ban đầu là 3x => Diện tich hcn ban đầu là 3x2 Khi tăng thêm mooic cạnh 5m thì: CR hcn mới là :x + 5 và CD hcn mới là: 3x + 5 => Diện tích hcn mới là : (x + 5)(3x + 5) Theo bài rat a có: 3x2 + 385 = (x + 5)(3x + 5) Giải pt trên ta được : x = 180 (m) Chiều dài hcn ban đầu là: 3.180 = 540 (m) Vậy CR hcn ban đầu là 180m; CD hcn ban đầu là 540m Bài 4: 0,5đ a2 + b2 + c2 ab + ac + bc ó 2(a2 + b2 + c2 ) 2(ab + ac + bc) ó (a-b)2 + (a-c)2 + (b-c)2 0 (luôn đúng với mọi a, b, c) Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi a = b = c Bài 5: 3,5đ Vẽ hình đúng : 0,5đ a, BE AC; CF AB ; CFBE H => AHBC 0.5 b, - ABE ACF (g.g) => (ĐL) 1 => AB.AF = AC.AE c, AB.AF = AC.AE=> 1 - ABC AEF (c.g.c) d, - t2 chứng minh được ABC DEF 0.5 => DEF AEF => - ; => hay EH là tia phân giác
Tài liệu đính kèm: