Đề kiểm tra giữa học kì 1 Giáo dục công dân Lớp 8 - Năm học 2022-2023

Đề kiểm tra giữa học kì 1 Giáo dục công dân Lớp 8 - Năm học 2022-2023

I/ Phần trắc nghiệm. (3điểm)

Câu 1: Nội dung nào không đúng với khái niệm tôn trọng lẽ phải?

A. Công nhận, ủng hộ, tuân theo và bảo vệ những điều đúng đắn.

B. Biết điều chỉnh suy nghĩ, hành vi của mình theo hướng tích cực.

C. Không vi phạm đạo đức và pháp luật.

D. không chấp nhận và không làm những việc sai trái.

Câu 2: Một trong những đặc điểm của pháp luật là

A. tính xác định. B. tính quy phạm phổ biến.

C. tính đúng đắn. D. tính minh bạch.

Câu 3: Biểu hiện nào sau đây thể hiện tôn trọng người khác?

A. Bản lĩnh, tự tin vượt qua khó khăn, thử thách. B. Giữ lời hứa, đã nói là làm.

C. Biết lắng nghe, cư xử lễ phép, lịch sự với mọi người. D. Đổ lỗi cho người khác.

Câu 4: Giữ chữ tín là coi trọng lòng tin của mọi người đối với mình, biết

A. trọng lời hứa và biết tin tưởng nhau. B. biết giữ lời hứa, đã nói là làm.

C. có trách nhiệm với lời nói, hành vi của bản thân. D. tự trọng bản thân và tôn trọng người khác

 

docx 2 trang Người đăng Mai Thùy Ngày đăng 21/06/2023 Lượt xem 345Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kì 1 Giáo dục công dân Lớp 8 - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 – MÔN GDCD 8
NĂM HỌC 2022 – 2023
Thời gian làm bài: 45 phút
Họ tên học sinh:............................................................. Lớp: ..........................
I/ Phần trắc nghiệm. (3điểm)
Câu 1: Nội dung nào không đúng với khái niệm tôn trọng lẽ phải? 
A. Công nhận, ủng hộ, tuân theo và bảo vệ những điều đúng đắn.
B. Biết điều chỉnh suy nghĩ, hành vi của mình theo hướng tích cực.
C. Không vi phạm đạo đức và pháp luật.
D. không chấp nhận và không làm những việc sai trái.
Câu 2: Một trong những đặc điểm của pháp luật là
A. tính xác định.	B. tính quy phạm phổ biến. 
C. tính đúng đắn.	D. tính minh bạch.
Câu 3: Biểu hiện nào sau đây thể hiện tôn trọng người khác?
A. Bản lĩnh, tự tin vượt qua khó khăn, thử thách.	B. Giữ lời hứa, đã nói là làm.
C. Biết lắng nghe, cư xử lễ phép, lịch sự với mọi người.	D. Đổ lỗi cho người khác.
Câu 4: Giữ chữ tín là coi trọng lòng tin của mọi người đối với mình, biết
A. trọng lời hứa và biết tin tưởng nhau.	B. biết giữ lời hứa, đã nói là làm.
C. có trách nhiệm với lời nói, hành vi của bản thân.	D. tự trọng bản thân và tôn trọng người khác.
Câu 5: Phẩm chất liêm khiết có biểu hiện
A. đàng hoàng, tự tin, không phụ thuộc vào người khác.	B. hám danh, hám lợi.
C. toan tính, nhỏ nhen, ích kỉ.	D. không tham ô tiền bạc, tài sản chung.
Câu 6: Tôn trọng người khác là
A. tôn trọng sở thích, thói quen của người khác.	B. làm mất trật tự nơi công cộng.
C. coi trọng danh dự, phẩm giá và lợi ích của người khác.	D. lịch sự, tế nhị khi giao tiếp.
Câu 7: Biểu hiện nào trái với hành vi liêm khiết?
A. Mong muốn làm giàu bằng tài năng, sức lao động của mình.	B. Không gian lận trong làm ăn.
C. Luôn gợi ý cấp dưới đem quà biếu tặng mình.	D. Không tham ô hối lộ.
Câu 8: Biểu hiện của tôn trọng lẽ phải là
A. vi phạm đạo đức và pháp luật.	B. chấp hành tốt nội quy, quy định nơi mình sống và học tập.
C. xuyên tạc sự thật.	D. không dám đấu tranh chống lại cái sai.
Câu 9: Vai trò của pháp luật và kỉ luật được thể hiện ở nội dung nào dưới đây?
A. Điều chỉnh cơ cấu kinh tế.	B. Bảo vệ quyền lợi của mọi người.
C. Phát triển kinh tế.	D. Phòng chống tệ nạn xã hội.
Câu 10: Biết giữ chữ tín có ý nghĩa như thế nào đối với bản thân, trong quan hệ xã hội và trong hợp tác kinh doanh?
A. Nhận được sự quí trọng của người khác.	B. Được mọi người kính nể.
C. Nhận được sự tin cậy, tín nhiệm của người khác.	D. Có lợi cho người bản thân.
Câu 11: Ý nghĩa của pháp luật và kỉ luật giúp cho mọi người
A. có một chuẩn mực chung để rèn luyện và thống nhất trong hoạt động.
B. phù hợp nhau về quan điểm sống.
C. giúp đỡ nhau lúc khó khăn.
D. bình đẳng tôn trọng nhau.
Câu 12: Hành vi nào dưới đây thể hiện sự tôn trọng người khác?
A. Giữ im lặng trong cuộc họp.	B. Hay chê bai người khác.
C. Nói xấu người khác khi vắng mặt.	D. Xì xào bàn tán khi người khác đang phát biểu.
II. Phần Tự luận (7 điểm)
Câu 1: (4.0đ): Thế nào là pháp luật và kỉ luật? Nêu ý nghĩa của pháp luật và kỉ luật? Bản nội quy của nhà trường, những quy định của một cơ quan có thể coi là pháp luật được không? Tại sao?. Bản thân em rèn luyện ý thức chấp hành pháp luật và kỉ luật như thế nào?
Câu 2: ( 3.0 điểm): Trong giờ học môn GDCD cả lớp đang im lặng lắng nghe thầy giáo giảng bài, bỗng dưới lớp có tiếng cười rúc rích của Nam và Phương. 
 Hỏi: - Theo em, tình huống trên thuộc nội dung của bài học nào?
- Nhận xét việc làm của Nam và Phương.
- Nếu là bạn của Nam và Phương, em sẽ nói gì với hai bạn? 
BÀI LÀM:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_giua_hoc_ki_1_giao_duc_cong_dan_lop_8_nam_hoc_20.docx