Đề kiểm tra Đại số Lớp 8 - Chương 3 - Trường THCS Lê Quý Đôn

Đề kiểm tra Đại số Lớp 8 - Chương 3 - Trường THCS Lê Quý Đôn

Câu 1. Trong các phương trình dưới đây, phương trình nào là phương trình một ẩn?

 A. x - 2y = 3 B. 2x+ 5 = 3(x - 1) + 2 C. x + y = 1 D. x - 3 = x+ y + 4

 Câu 2. Phương trình nào dưới đây là phương trình tích?

 A. (2x - 3)( x + 4) = 0 B. (x - 3)( x + 2) = 1 C. (x - 1)( x - 3) + 2 = 0 D. (x - 2) + (3x+ 1) = 0

 Câu 3. Phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn trong các phương trình sau đây?

 A. x2 + 1 = 0 B. x - 2y = 2 C. 3 - 5y = 1 D. 2x2 - 4 = 0

 Câu 4. Điều kiện xác định của phương trình là:

 A. x = 2, x= 3 B. x = -2; x = -3 C. D.

 Câu 5. Trong các số dưới đây, số nào là nghiệm của phương trình 2x+3 = 3(x - 1)?

 A. x = 3 B. x = 2 C. x = - 6 D. x = 6

 Câu 6. Một phương trình bậc nhất một ẩn có thể có bao nhiêu nghiệm?

 A. Có vô số nghiệm

 B. Có thể vô nghiệm, có thể có một nghiệm duy nhất và cũng có thể có vô số nghiệm

 C. Vô nghiệm

 D. Luôn có duy nhất một nghiệm

 Câu 7. Giải phương trình (x + 1)( x+ 4) = (2 - x)( 2 + x) ta được nghiệm:

 A. x = 0 và x = 1 B. x = 0 và x = - 2,5 C. x = 0 D. x = -2,5

 Câu 8. Một đa thức bằng đa thức 0 khi tất cả các hệ số của đa thức đó bằng 0. Hãy xác đinh a, b để đa thức

P(x) = (a + 1)x + (2 - b) bằng đa thức 0

 A. a = -1; b = 2 B. a = - 1; b = 2 C. a = 0; b = 0 D. a = 1; b = 2

 Câu 9. Với điều kiện nào của a và b thì phương trình ax + b = 0 là một phương trình bậc nhất một ẩn?

 A. a khác 0; b khác 0 B. a khác 0, b = 0 C. a = 0; b khác 0 D. a khác 0, b tùy ý

 

doc 9 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 627Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra Đại số Lớp 8 - Chương 3 - Trường THCS Lê Quý Đôn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Mã đề: 614
Sở GD-ĐT Tỉnh Đăk Lăk KIỂM TRA CHƯƠNG 3 
 Trường THCS LÊ QUÍ ĐÔN Môn : Đại số
Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp 8 . . . .
Phần trắc nghiệm - 10điểm(45 phút)
Câu 1. Trong các phương trình dưới đây, phương trình nào là phương trình một ẩn?
	A. x - 2y = 3	B. 2x+ 5 = 3(x - 1) + 2	C. x + y = 1	D. x - 3 = x+ y + 4
 Câu 2. Phương trình nào dưới đây là phương trình tích?
	A. (2x - 3)( x + 4) = 0	B. (x - 3)( x + 2) = 1	C. (x - 1)( x - 3) + 2 = 0	D. (x - 2) + (3x+ 1) = 0
 Câu 3. Phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn trong các phương trình sau đây?
	A. x2 + 1 = 0	B. x - 2y = 2	C. 3 - 5y = 1	D. 2x2 - 4 = 0
 Câu 4. Điều kiện xác định của phương trình là:
	A. x = 2, x= 3	B. x = -2; x = -3	C. 	D. 
 Câu 5. Trong các số dưới đây, số nào là nghiệm của phương trình 2x+3 = 3(x - 1)?
	A. x = 3	B. x = 2	C. x = - 6	D. x = 6
 Câu 6. Một phương trình bậc nhất một ẩn có thể có bao nhiêu nghiệm?
	A. Có vô số nghiệm
	B. Có thể vô nghiệm, có thể có một nghiệm duy nhất và cũng có thể có vô số nghiệm
	C. Vô nghiệm
	D. Luôn có duy nhất một nghiệm
 Câu 7. Giải phương trình (x + 1)( x+ 4) = (2 - x)( 2 + x) ta được nghiệm:
	A. x = 0 và x = 1	B. x = 0 và x = - 2,5	C. x = 0	D. x = -2,5
 Câu 8. Một đa thức bằng đa thức 0 khi tất cả các hệ số của đa thức đó bằng 0. Hãy xác đinh a, b để đa thức
P(x) = (a + 1)x + (2 - b) bằng đa thức 0
	A. a = -1; b = 2	B. a = - 1; b = 2	C. a = 0; b = 0	D. a = 1; b = 2
 Câu 9. Với điều kiện nào của a và b thì phương trình ax + b = 0 là một phương trình bậc nhất một ẩn?
	A. a khác 0; b khác 0	B. a khác 0, b = 0	C. a = 0; b khác 0	D. a khác 0, b tùy ý
 Câu 10. Đa thức P(x) chia hết cho (x - a) khi P(a) = 0. Hãy xác định a và b để P(x) = ax2 - b( x-1) - 1 chia hết cho x và (x - 1)
	A. a = 0; b = 0	B. a = 1; b = 1	C. a = 2; b = 1	D. a = 1; b = -1
 Câu 11. Phương trình x2 - 1 = 0 có nghiệm là:
	A. x = 2	B. x = -1	C. x = 1 và x = -1	D. x = 1
 Câu 12. Nghiệm của phương trình bậc nhất một ẩn ax + b = 0 (a khác 0) có dạng:
	A. 	B. 	C. 	D. 
 Câu 13. Phương trình (x2 + x3)+(x +x2) = 0 có nghiệm là:
	A. x = 0	B. x = -1	C. x = 0 và x = 1	D. x = 0 và x = -1
 Câu 14. Xác định a để phương trình (2a + 1)x + 3 = 0 nhận x = -1 là nghiệm
	A. a = 2	B. a = 3	C. a = 1	D. a = -1
 Câu 15. Nghiệm của phương trình 2x + 4 = 0 là:
	A. x = 2	B. x = -2	C. x = -1	D. x = 4
Sở GD-ĐT Tỉnh Đăk Lăk KIỂM TRA CHƯƠNG 3 
Mã đề: 605
 Trường THCS LÊ QUÍ ĐÔN Môn : Đại số
Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp 8 . . . .
Phần trắc nghiệm - 10điểm(45 phút)
Câu 1. Nghiệm của phương trình 2x + 4 = 0 là:
	A. x = -2	B. x = -1	C. x = 4	D. x = 2
 Câu 2. Một phương trình bậc nhất một ẩn có thể có bao nhiêu nghiệm?
	A. Vô nghiệm
	B. Luôn có duy nhất một nghiệm
	C. Có vô số nghiệm
	D. Có thể vô nghiệm, có thể có một nghiệm duy nhất và cũng có thể có vô số nghiệm
 Câu 3. Phương trình x2 - 1 = 0 có nghiệm là:
	A. x = 2	B. x = -1	C. x = 1	D. x = 1 và x = -1
 Câu 4. Trong các phương trình dưới đây, phương trình nào là phương trình một ẩn?
	A. 2x+ 5 = 3(x - 1) + 2	B. x - 3 = x+ y + 4	C. x - 2y = 3	D. x + y = 1
 Câu 5. Nghiệm của phương trình bậc nhất một ẩn ax + b = 0 (a khác 0) có dạng:
	A. 	B. 	C. 	D. 
 Câu 6. Phương trình (x2 + x3)+(x +x2) = 0 có nghiệm là:
	A. x = 0 và x = -1	B. x = -1	C. x = 0	D. x = 0 và x = 1
 Câu 7. Trong các số dưới đây, số nào là nghiệm của phương trình 2x+3 = 3(x - 1)?
	A. x = 6	B. x = 2	C. x = 3	D. x = - 6
 Câu 8. Phương trình nào dưới đây là phương trình tích?
	A. (x - 3)( x + 2) = 1	B. (x - 1)( x - 3) + 2 = 0	C. (2x - 3)( x + 4) = 0	D. (x - 2) + (3x+ 1) = 0
 Câu 9. Đa thức P(x) chia hết cho (x - a) khi P(a) = 0. Hãy xác định a và b để P(x) = ax2 - b( x-1) - 1 chia hết cho x và (x - 1)
	A. a = 0; b = 0	B. a = 2; b = 1	C. a = 1; b = -1	D. a = 1; b = 1
 Câu 10. Phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn trong các phương trình sau đây?
	A. 3 - 5y = 1	B. x - 2y = 2	C. x2 + 1 = 0	D. 2x2 - 4 = 0
 Câu 11. Xác định a để phương trình (2a + 1)x + 3 = 0 nhận x = -1 là nghiệm
	A. a = 2	B. a = 3	C. a = -1	D. a = 1
 Câu 12. Với điều kiện nào của a và b thì phương trình ax + b = 0 là một phương trình bậc nhất một ẩn?
	A. a khác 0; b khác 0	B. a khác 0, b = 0	C. a = 0; b khác 0	D. a khác 0, b tùy ý
 Câu 13. Điều kiện xác định của phương trình là:
	A. x = 2, x= 3	B. 	C. 	D. x = -2; x = -3
 Câu 14. Một đa thức bằng đa thức 0 khi tất cả các hệ số của đa thức đó bằng 0. Hãy xác đinh a, b để đa thức: P(x) = (a + 1)x + (2 - b) bằng đa thức 0
	A. a = - 1; b = 2	B. a = 1; b = 2	C. a = -1; b = 2	D. a = 0; b = 0
 Câu 15. Giải phương trình (x + 1)( x+ 4) = (2 - x)( 2 + x) ta được nghiệm:
	A. x = 0 và x = 1	B. x = 0 và x = - 2,5	C. x = -2,5	D. x = 0
Sở GD-ĐT Tỉnh Đăk Lăk KIỂM TRA CHƯƠNG 3 
Mã đề: 596
 Trường THCS LÊ QUÍ ĐÔN Môn : Đại số
Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp 8 . . . .
Phần trắc nghiệm - 10điểm(45 phút)
Câu 1. Điều kiện xác định của phương trình là:
	A. 	B. x = 2, x= 3	C. x = -2; x = -3	D. 
 Câu 2. Một phương trình bậc nhất một ẩn có thể có bao nhiêu nghiệm?
	A. Có thể vô nghiệm, có thể có một nghiệm duy nhất và cũng có thể có vô số nghiệm
	B. Vô nghiệm
	C. Có vô số nghiệm
	D. Luôn có duy nhất một nghiệm
 Câu 3. Trong các phương trình dưới đây, phương trình nào là phương trình một ẩn?
	A. x - 2y = 3	B. 2x+ 5 = 3(x - 1) + 2	C. x - 3 = x+ y + 4	D. x + y = 1
 Câu 4. Nghiệm của phương trình 2x + 4 = 0 là:
	A. x = 4	B. x = -1	C. x = 2	D. x = -2
 Câu 5. Phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn trong các phương trình sau đây?
	A. x - 2y = 2	B. 2x2 - 4 = 0	C. x2 + 1 = 0	D. 3 - 5y = 1
 Câu 6. Phương trình (x2 + x3)+(x +x2) = 0 có nghiệm là:
	A. x = 0 và x = -1	B. x = -1	C. x = 0 và x = 1	D. x = 0
 Câu 7. Xác định a để phương trình (2a + 1)x + 3 = 0 nhận x = -1 là nghiệm
	A. a = 1	B. a = -1	C. a = 3	D. a = 2
 Câu 8. Phương trình nào dưới đây là phương trình tích?
	A. (x - 1)( x - 3) + 2 = 0	B. (x - 3)( x + 2) = 1	C. (x - 2) + (3x+ 1) = 0	D. (2x - 3)( x + 4) = 0
 Câu 9. Giải phương trình (x + 1)( x+ 4) = (2 - x)( 2 + x) ta được nghiệm:
	A. x = -2,5	B. x = 0 và x = 1	C. x = 0	D. x = 0 và x = - 2,5
 Câu 10. Một đa thức bằng đa thức 0 khi tất cả các hệ số của đa thức đó bằng 0. Hãy xác đinh a, b để đa thức: P(x) = (a + 1)x + (2 - b) bằng đa thức 0
	A. a = 1; b = 2	B. a = -1; b = 2	C. a = 0; b = 0	D. a = - 1; b = 2
 Câu 11. Trong các số dưới đây, số nào là nghiệm của phương trình 2x+3 = 3(x - 1)?
	A. x = 6	B. x = 3	C. x = - 6	D. x = 2
 Câu 12. Đa thức P(x) chia hết cho (x - a) khi P(a) = 0. Hãy xác định a và b để P(x) = ax2 - b( x-1) - 1 chia hết cho x và (x - 1)
	A. a = 1; b = 1	B. a = 2; b = 1	C. a = 0; b = 0	D. a = 1; b = -1
 Câu 13. Nghiệm của phương trình bậc nhất một ẩn ax + b = 0 (a khác 0) có dạng:
	A. 	B. 	C. 	D. 
 Câu 14. Phương trình x2 - 1 = 0 có nghiệm là:
	A. x = 1 và x = -1	B. x = 2	C. x = -1	D. x = 1
 Câu 15. Với điều kiện nào của a và b thì phương trình ax + b = 0 là một phương trình bậc nhất một ẩn?
	A. a = 0; b khác 0	B. a khác 0; b khác 0	C. a khác 0, b tùy ý	D. a khác 0, b = 0
Sở GD-ĐT Tỉnh Đăk Lăk KIỂM TRA CHƯƠNG 3 
Mã đề: 587
 Trường THCS LÊ QUÍ ĐÔN Môn : Đại số
Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp 8 . . . .
Phần trắc nghiệm - 10điểm(45 phút)
Câu 1. Nghiệm của phương trình 2x + 4 = 0 là:
	A. x = -1	B. x = 4	C. x = -2	D. x = 2
 Câu 2. Phương trình nào dưới đây là phương trình tích?
	A. (2x - 3)( x + 4) = 0	B. (x - 1)( x - 3) + 2 = 0	C. (x - 2) + (3x+ 1) = 0	D. (x - 3)( x + 2) = 1
 Câu 3. Phương trình (x2 + x3)+(x +x2) = 0 có nghiệm là:
	A. x = -1	B. x = 0	C. x = 0 và x = 1	D. x = 0 và x = -1
 Câu 4. Nghiệm của phương trình bậc nhất một ẩn ax + b = 0 (a khác 0) có dạng:
	A. 	B. 	C. 	D. 
 Câu 5. Phương trình x2 - 1 = 0 có nghiệm là:
	A. x = 2	B. x = 1 và x = -1	C. x = 1	D. x = -1
 Câu 6. Với điều kiện nào của a và b thì phương trình ax + b = 0 là một phương trình bậc nhất một ẩn?
	A. a = 0; b khác 0	B. a khác 0, b tùy ý	C. a khác 0, b = 0	D. a khác 0; b khác 0
 Câu 7. Giải phương trình (x + 1)( x+ 4) = (2 - x)( 2 + x) ta được nghiệm:
	A. x = 0 và x = - 2,5	B. x = -2,5	C. x = 0	D. x = 0 và x = 1
 Câu 8. Điều kiện xác định của phương trình là:
	A. x = -2; x = -3	B. 	C. x = 2, x= 3	D. 
 Câu 9. Trong các phương trình dưới đây, phương trình nào là phương trình một ẩn?
	A. x - 3 = x+ y + 4	B. 2x+ 5 = 3(x - 1) + 2	C. x + y = 1	D. x - 2y = 3
 Câu 10. Một đa thức bằng đa thức 0 khi tất cả các hệ số của đa thức đó bằng 0. Hãy xác đinh a, b để đa thức: P(x) = (a + 1)x + (2 - b) bằng đa thức 0
	A. a = 1; b = 2	B. a = - 1; b = 2	C. a = 0; b = 0	D. a = -1; b = 2
 Câu 11. Phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn trong các phương trình sau đây?
	A. 3 - 5y = 1	B. x2 + 1 = 0	C. x - 2y = 2	D. 2x2 - 4 = 0
 Câu 12. Một phương trình bậc nhất một ẩn có thể có bao nhiêu nghiệm?
	A. Có vô số nghiệm
	B. Vô nghiệm
	C. Luôn có duy nhất một nghiệm
	D. Có thể vô nghiệm, có thể có một nghiệm duy nhất và cũng có thể có vô số nghiệm
 Câu 13. Đa thức P(x) chia hết cho (x - a) khi P(a) = 0. Hãy xác định a và b để P(x) = ax2 - b( x-1) - 1 chia hết cho x và (x - 1)
	A. a = 0; b = 0	B. a = 1; b = -1	C. a = 1; b = 1	D. a = 2; b = 1
 Câu 14. Xác định a để phương trình (2a + 1)x + 3 = 0 nhận x = -1 là nghiệm
	A. a = 1	B. a = 2	C. a = 3	D. a = -1
 Câu 15. Trong các số dưới đây, số nào là nghiệm của phương trình 2x+3 = 3(x - 1)?
	A. x = 2	B. x = 3	C. x = 6	D. x = - 6
Sở GD-ĐT Tỉnh Đăk Lăk KIỂM TRA CHƯƠNG 3 
Mã đề: 578
 Trường THCS LÊ QUÍ ĐÔN Môn : Đại số
Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp 8 . . . .
Phần trắc nghiệm - 10điểm(45 phút)
Câu 1. Xác định a để phương trình (2a + 1)x + 3 = 0 nhận x = -1 là nghiệm
	A. a = -1	B. a = 1	C. a = 3	D. a = 2
 Câu 2. Điều kiện xác định của phương trình là:
	A. 	B. x = 2, x= 3	C. 	D. x = -2; x = -3
 Câu 3. Với điều kiện nào của a và b thì phương trình ax + b = 0 là một phương trình bậc nhất một ẩn?
	A. a = 0; b khác 0	B. a khác 0, b = 0	C. a khác 0; b khác 0	D. a khác 0, b tùy ý
 Câu 4. Giải phương trình (x + 1)( x+ 4) = (2 - x)( 2 + x) ta được nghiệm:
	A. x = 0 và x = 1	B. x = 0	C. x = -2,5	D. x = 0 và x = - 2,5
 Câu 5. Phương trình (x2 + x3)+(x +x2) = 0 có nghiệm là:
	A. x = -1	B. x = 0 và x = -1	C. x = 0 và x = 1	D. x = 0
 Câu 6. Một phương trình bậc nhất một ẩn có thể có bao nhiêu nghiệm?
	A. Có vô số nghiệm
	B. Luôn có duy nhất một nghiệm
	C. Vô nghiệm
	D. Có thể vô nghiệm, có thể có một nghiệm duy nhất và cũng có thể có vô số nghiệm
 Câu 7. Nghiệm của phương trình bậc nhất một ẩn ax + b = 0 (a khác 0) có dạng:
	A. 	B. 	C. 	D. 
 Câu 8. Phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn trong các phương trình sau đây?
	A. x2 + 1 = 0	B. x - 2y = 2	C. 3 - 5y = 1	D. 2x2 - 4 = 0
 Câu 9. Trong các số dưới đây, số nào là nghiệm của phương trình 2x+3 = 3(x - 1)?
	A. x = 6	B. x = 3	C. x = 2	D. x = - 6
 Câu 10. Đa thức P(x) chia hết cho (x - a) khi P(a) = 0. Hãy xác định a và b để P(x) = ax2 - b( x-1) - 1 chia hết cho x và (x - 1)
	A. a = 1; b = -1	B. a = 2; b = 1	C. a = 0; b = 0	D. a = 1; b = 1
 Câu 11. Phương trình nào dưới đây là phương trình tích?
	A. (x - 3)( x + 2) = 1	B. (x - 2) + (3x+ 1) = 0	C. (x - 1)( x - 3) + 2 = 0	D. (2x - 3)( x + 4) = 0
 Câu 12. Phương trình x2 - 1 = 0 có nghiệm là:
	A. x = 1	B. x = -1	C. x = 1 và x = -1	D. x = 2
 Câu 13. Một đa thức bằng đa thức 0 khi tất cả các hệ số của đa thức đó bằng 0. Hãy xác đinh a, b để đa thức: P(x) = (a + 1)x + (2 - b) bằng đa thức 0
	A. a = - 1; b = 2	B. a = -1; b = 2	C. a = 1; b = 2	D. a = 0; b = 0
 Câu 14. Nghiệm của phương trình 2x + 4 = 0 là:
	A. x = 2	B. x = -2	C. x = -1	D. x = 4
 Câu 15. Trong các phương trình dưới đây, phương trình nào là phương trình một ẩn?
	A. x + y = 1	B. x - 3 = x+ y + 4	C. x - 2y = 3	D. 2x+ 5 = 3(x - 1) + 2
Sở GD-ĐT Tỉnh Đăk Lăk KIỂM TRA CHƯƠNG 3 
Mã đề: 569
 Trường THCS LÊ QUÍ ĐÔN Môn : Đại số
Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp 8 . . . .
Phần trắc nghiệm - 10điểm(45 phút)
Câu 1. Phương trình nào dưới đây là phương trình tích?
	A. (x - 3)( x + 2) = 1	B. (x - 2) + (3x+ 1) = 0	C. (2x - 3)( x + 4) = 0	D. (x - 1)( x - 3) + 2 = 0
 Câu 2. Với điều kiện nào của a và b thì phương trình ax + b = 0 là một phương trình bậc nhất một ẩn?
	A. a khác 0, b = 0	B. a = 0; b khác 0	C. a khác 0; b khác 0	D. a khác 0, b tùy ý
 Câu 3. Giải phương trình (x + 1)( x+ 4) = (2 - x)( 2 + x) ta được nghiệm:
	A. x = 0 và x = 1	B. x = -2,5	C. x = 0	D. x = 0 và x = - 2,5
 Câu 4. Phương trình x2 - 1 = 0 có nghiệm là:
	A. x = 1	B. x = -1	C. x = 2	D. x = 1 và x = -1
 Câu 5. Xác định a để phương trình (2a + 1)x + 3 = 0 nhận x = -1 là nghiệm
	A. a = 3	B. a = -1	C. a = 1	D. a = 2
 Câu 6. Nghiệm của phương trình bậc nhất một ẩn ax + b = 0 (a khác 0) có dạng:
	A. 	B. 	C. 	D. 
 Câu 7. Phương trình (x2 + x3)+(x +x2) = 0 có nghiệm là:
	A. x = 0 và x = 1	B. x = -1	C. x = 0 và x = -1	D. x = 0
 Câu 8. Nghiệm của phương trình 2x + 4 = 0 là:
	A. x = 4	B. x = 2	C. x = -1	D. x = -2
 Câu 9. Đa thức P(x) chia hết cho (x - a) khi P(a) = 0. Hãy xác định a và b để P(x) = ax2 - b( x-1) - 1 chia hết cho x và (x - 1)
	A. a = 1; b = 1	B. a = 1; b = -1	C. a = 2; b = 1	D. a = 0; b = 0
 Câu 10. Một đa thức bằng đa thức 0 khi tất cả các hệ số của đa thức đó bằng 0. Hãy xác đinh a, b để đa thức : P(x) = (a + 1)x + (2 - b) bằng đa thức 0
	A. a = - 1; b = 2	B. a = 0; b = 0	C. a = -1; b = 2	D. a = 1; b = 2
 Câu 11. Trong các số dưới đây, số nào là nghiệm của phương trình 2x+3 = 3(x - 1)?
	A. x = 6	B. x = 2	C. x = 3	D. x = - 6
 Câu 12. Một phương trình bậc nhất một ẩn có thể có bao nhiêu nghiệm?
	A. Có vô số nghiệm
	B. Vô nghiệm
	C. Luôn có duy nhất một nghiệm
	D. Có thể vô nghiệm, có thể có một nghiệm duy nhất và cũng có thể có vô số nghiệm
 Câu 13. Trong các phương trình dưới đây, phương trình nào là phương trình một ẩn?
	A. x - 3 = x+ y + 4	B. x + y = 1	C. x - 2y = 3	D. 2x+ 5 = 3(x - 1) + 2
 Câu 14. Phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn trong các phương trình sau đây?
	A. 3 - 5y = 1	B. x2 + 1 = 0	C. x - 2y = 2	D. 2x2 - 4 = 0
 Câu 15. Điều kiện xác định của phương trình là:
	A. x = -2; x = -3	B. 	C. x = 2, x= 3	D. 
PHIEÁU TRAÛ LÔØI TRAÉC NGHIEÄM
Hoïc sinh chuù yù : - Giöõ cho phieáu phaúng, khoâng boâi baån, laøm raùch.
 - Phaûi ghi ñaày ñuû caùc muïc theo höôùng daãn
 - Duøng buùt chì ñen toâ kín caùc oâ troøn trong muïc Soá baùo danh, Maõ ñeà tröôùc khi laøm baøi.
Phaàn traû lôøi : Soá thöù töï caâu traû lôøi döôùi ñaây öùng vôùi soá thöù töï caâu traéc nghieäm trong ñeà. Ñoái vôùi moãi caâu
 traéc nghieäm, hoïc sinh choïn vaø toâ kín moät oâ troøn töông öùng vôùi phöông aùn traû lôøi ñuùng.
	01. ; / = ~	05. ; / = ~	09. ; / = ~	13. ; / = ~
	02. ; / = ~	06. ; / = ~	10. ; / = ~	14. ; / = ~
	03. ; / = ~	07. ; / = ~	11. ; / = ~	15. ; / = ~
	04. ; / = ~	08. ; / = ~	12. ; / = ~
Đáp án mã đề: 614
	01. - / - -	05. - - - ~	09. - - - ~	13. - - - ~
	02. ; - - -	06. - - - ~	10. - / - -	14. - - = -
	03. - - = -	07. - / - -	11. - - = -	15. - / - -
	04. - - = -	08. - / - -	12. ; - - -
Đáp án mã đề: 605
	01. ; - - -	05. - - = -	09. - - - ~	13. - - = -
	02. - / - -	06. ; - - -	10. ; - - -	14. ; - - -
	03. - - - ~	07. ; - - -	11. - - - ~	15. - / - -
	04. ; - - -	08. - - = -	12. - - - ~
Đáp án mã đề: 596
	01. - - - ~	05. - - - ~	09. - - - ~	13. - - = -
	02. - - - ~	06. ; - - -	10. - - - ~	14. ; - - -
	03. - / - -	07. ; - - -	11. ; - - -	15. - - = -
	04. - - - ~	08. - - - ~	12. ; - - -
Đáp án mã đề: 587
	01. - - = -	05. - / - -	09. - / - -	13. - - = -
	02. ; - - -	06. - / - -	10. - / - -	14. ; - - -
	03. - - - ~	07. ; - - -	11. ; - - -	15. - - = -
	04. ; - - -	08. - - - ~	12. - - = -
Đáp án mã đề: 578
	01. - / - -	05. - / - -	09. ; - - -	13. ; - - -
	02. - - = -	06. - / - -	10. - - - ~	14. - / - -
	03. - - - ~	07. - - = -	11. - - - ~	15. - - - ~
	04. - - - ~	08. - - = -	12. - - = -
Đáp án mã đề: 569
	01. - - = -	05. - - = -	09. ; - - -	13. - - - ~
	02. - - - ~	06. - - - ~	10. ; - - -	14. ; - - -
	03. - - - ~	07. - - = -	11. ; - - -	15. - / - -
	04. - - - ~	08. - - - ~	12. - - = -

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_dai_so_lop_8_chuong_3_truong_thcs_le_quy_don.doc