Câu 1 : (1điểm). Phát biểu định lý trường hợp đồng dạng thứ ba của hai tam giác
Câu 2 : (2điểm). Câu nào đúng, câu nào sai ? Đánh dấu () vào ô thích hợp :
Câu Đúng Sai
1. ABC có AB > AC. Vẽ phân giác AD và trung tuyến AM thì D nằm
giữa M và C
2. Trên cạnh AB, AC của ABC lấy hai điểm I và K sao cho
thì IK // BC
3. Nếu ABC DEF với tỉ số đồng dạng là và DEF MNP với tỉ số đồng dạng thì ABC MNP với tỉ số đồng dạng
4. Nếu hai tam giác cân có các góc ở đáy bằng nhau thì đồng dạng với nhau
Họ và tên: KIỂM TRA CHƯƠNG III Lớp: : Môn: Hình học 8 ĐỀ 1 Câu 1 : (1điểm). Phát biểu định lý trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giác Câu 2 : (2điểm). Câu nào đúng, câu nào sai ? Đánh dấu (´) vào ô thích hợp : Câu Đúng Sai 1. Nếu hai tam giác cân có các góc ở đỉnh bằng nhau thì đồng dạng với nhau 2. D ABC có AB = 4cm, BC = 6cm, AC = 5cm. D MNP có MN = 3cm, NP = 2,5cm, PM = 2 thì 3. Nếu DABC DDEF với tỉ số đồng dạng là và DDEF DMNP với tỉ số đồng dạng thì DMNP DABC với tỉ số đồng dạng 4. Trên cạnh AB, AC của DABC lấy hai điểm I và K sao cho thì IK // BC Câu 3 : (2điểm). Cho DABC, kẻ các đường cao AH và CI. Chứng minh BI.BA = BH.BC Câu 4 : (5điểm). Cho DMNP (= 900) có MN = 6cm, MP = 8cm. Tia phân giác của góc M cắt cạnh NP tại I. Từ I kẻ IK vuông góc với MP (K Ỵ MP). Tính độ dài các đoạn thẳng NI ; PI và IK Tính diện tích của các tam giác MNI và MPI. Họ và tên: KIỂM TRA CHƯƠNG III Lớp: : Môn: Hình học 8 ĐỀ 2 Câu 1 : (1điểm). Phát biểu định lý trường hợp đồng dạng thứ ba của hai tam giác Câu 2 : (2điểm). Câu nào đúng, câu nào sai ? Đánh dấu (´) vào ô thích hợp : Câu Đúng Sai 1. DABC có AB > AC. Vẽ phân giác AD và trung tuyến AM thì D nằm giữa M và C 2. Trên cạnh AB, AC của DABC lấy hai điểm I và K sao cho thì IK // BC 3. Nếu DABC DDEF với tỉ số đồng dạng là và DDEF DMNP với tỉ số đồng dạng thì DABC DMNP với tỉ số đồng dạng 4. Nếu hai tam giác cân có các góc ở đáy bằng nhau thì đồng dạng với nhau Câu 3 :(2điểm). Cho DABC kẻ các đường cao BK và CE. Chứng minh AE.AB = AK.AC Câu 4 : (5điểm). Cho DRBQ (= 900) có RB = 3cm ; RQ = 4cm. Tia phân giác của góc R cắt cạnh BQ tại E. Từ E kẻ EF vuông góc với RQ (F Ỵ RQ). Tính độ dài các đoạn thẳng BE ; QE và EF Tính diện tích của các DRBE và RQE.
Tài liệu đính kèm: