Đề kiểm tra chương I môn Hình học 8 (Có ma trận và đáp án)

Đề kiểm tra chương I môn Hình học 8 (Có ma trận và đáp án)

 A Mục đích yêu cầu kiểm tra:

- Kiến thức: Nắm chắc các khái niệm về tứ giác, hình thang, hình bình hành, hình chữ nhật, nắm được tính chất, dấu hiệu nhận biết các hình đó.

- Kĩ năng: Vẽ hình đúng, chính xác, biết giải BT dựng hình, chứng minh hình.

- Thái độ: Giáo dục ý thức chủ động, tích cực tự giác trong học tập

B Nội dung:

MA TRẬN NHẬN THỨC:

 

doc 6 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 282Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra chương I môn Hình học 8 (Có ma trận và đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG I HÌNH HỌC 8
 A Mục đích yêu cầu kiểm tra: 
- Kiến thức: Nắm chắc các khái niệm về tứ giác, hình thang, hình bình hành, hình chữ nhật, nắm được tính chất, dấu hiệu nhận biết các hình đó. 
- Kĩ năng: Vẽ hình đúng, chính xác, biết giải BT dựng hình, chứng minh hình. 
- Thái độ: Giáo dục ý thức chủ động, tích cực tự giác trong học tập 
B Nội dung:
MA TRẬN NHẬN THỨC:
Tên chủ đề
 Tầm quan trọng
 Trọng
 số
Tổng Điểm
 Theo ma trận
Thang điểm 10
 Làm tròn
1) Dựng hình – đường trung bình – hình bình hành
47
2
94
3.7
4,0
2) Tính chất đối xứng – hình thoi.
21
3
63
2.5
2.5
3) Hình chữ nhật.
22
3
66
2.6
2.5
4) Hình vuông
10
3
30
1.2
1.5
Tổng
100
252
10
10,0
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA:
 Cấp độ
 Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Đường trung bình – hình bình hành
Bài 1
Bài 2:
a; b
Bài 3
a
Số câu:
Điểm:
Tỉ lệ %:
1
1
10%
2
2,0đ
20%
1
1
10%
4
4
40%
Tính chất đối xứng – Hình thoi 
Hình vẽ
Bài 2; bài 3
a) b)
Số câu:
Điểm:
Tỉ lệ %:
1
1
10%
1 1
1 1.5
10% 15%
3
3,5
35%
Hình chữ nhật.
Hình vẽ
Bài 3:
a)
Số câu:
Điểm:
Tỉ lệ %:
1
0.5
5%
1
1,5đ
15%
1
2
20%
Hình vuông
Bài 1
Số câu:
Điểm:
Tỉ lệ %:
1
0.5
5%
1
0.5
5%
Tổng
Số câu:
Điểm:
Tỉ lệ %:
4
3đ
30%
2
2,0đ
20%
4
5đ
50%
9
10đ
100%
BẢNG MÔ TẢ:
Bài 1: Biết thế nào là hình chữ nhật, hình vuông
Bài 2: 
1) Hiểu các dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình bình hành
2) Hiểu tính chất đường trung bình của tam giác để tính độ dài đoạn thẳng.
Bài 3:
1.Vận dụng các kiến thức để chứng minh hình bình hành
2.Vận dụng các kiến thức để chứng minh hình chữ nhật
3. Vận dụng các kiến thức để chứng minh hình thoi
ĐỀ KIỂM TRA
Bài 1(1.5 đ)Cho hình vẽ:
Bài 2: (4,0 điểm)
Cho tứ giác ABCD. Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của AB, BC, CD, DA.
Chứng minh rằng tứ giác MNPQ là hình bình hành.
Tính chu vi của tứ giác MNPQ biết AC = 24cm và BD = 30cm.
Bài 3(4.5đ) Cho tam giác ABC, D là điểm nằm giữa B và C. Qua D kẻ các đường thẳng song song với AB và AC, chúng cắt các cạnh AC và AB theo thứ tự tại E và F.
	a) Tứ giác AEDF là hình gì? Vì sao?
	b) Tam giác ABC có điều kiện gì thì tứ giác AEDF là hình chữ nhật.
c) Điểm D ở vị trí nào trên cạnh BC trên cạnh BC thì tứ giác AEDF là hình thoi.
ĐÁP ÁN:
Bài
Câu
Nội dung
Điểm
1
+ Tứ giác AMDN là hình chữ nhật vì có 3 góc vuông
+ Mà AD là phân giác
=>AMDN là hình vuông
0.5
0.5
0.5
2
Hình
Vẽ
4,0
1.0
a)
Chứng minh rằng tứ giác MNPQ là hình bình hành.
2,0
Nêu được MN là đường trung bình rABC.
Suy ra MN // AC và (1)
Tương tự PQ // AC và (2)
Từ (1) và (2) ta được: MN // PQ và MN = PQ
Vậy tứ giác MNPQ là hình bình hành.
0,25
0,25 x2
0,25x2
0,25x2
0,25
b)
Tính chu vi của tứ giác MNPQ biết AC = 24cm và BD = 30cm.
1,0
Tính được MN = PQ = 12cm
Tính được NP = MQ = 15cm
Viết đúng công thức tính chu vi: 
MN + PQ + NP + MQ (hoặc 2(MN + MQ))
Tính đúng chu vi: 54cm
0,25
0,25
0,25
0,25
3
4.5
Hình vẽ đúng
0.5
a
AEDF là hình bình hành
AE//DF
AF//DE
0.5
0.5
0.5
b
Ta có AEDF là hình bình hành để AEDF là hình chữ nhật
=>góc A = 900
=>Tam giác ABC vuông tại A
0.5
0.5
0.5
c
Ta có AEDF là hình bình hành để AEDF là hình thoi thì AD phải là tia phân giác góc A
Vậy D nằm tại chân đường phân giác của góc A thì AEDF là hình thoi
0.5
0.5

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_chuong_i_mon_hinh_hoc_8_co_ma_tran_va_dap_an.doc