Đề kiểm tra chương I môn Đại số Lớp 8 - Vũ Khắc Khải (Có đáp án)

Đề kiểm tra chương I môn Đại số Lớp 8 - Vũ Khắc Khải (Có đáp án)

I/ Trắc nghiệm khách quan:

Bài 1 (1điểm)

Để biểu thức 9x2-12x trở thành bình phương một đa thức càn phải thêm số nào trong những số sau:

A: 1 B: 4 C: 9 D: 16

Bài2(1điểm)

Đẳng thức nào sau đây sai

A. ( -a – b )2 = a2 - b2 + 2ab B. ( -a + b )2 = a2- b2 + 2ab

C. ( -a - b )( a – b ) = a2 - b2 D. -( a - b )2 = ( b – a )2

II/ Phần tự luận (8 điểm)

Bài3(3điểm)

Làm các phép tính sau:

a. 4( x – 3y )( x + 3y ) + ( 2x –y )2

b. ( 2x – 5 )2 +3( x – 2 )( x + 2 )

c. ( x2 +x – 3 )( x2 –x + 3 )

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 335Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra chương I môn Đại số Lớp 8 - Vũ Khắc Khải (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra chương I. 45 phút
Môn đại số 8
Họ và tên: .lớp: 8Điểm: 
I/ Trắc nghiệm khách quan:
Bài 1 (1điểm)
Để biểu thức 9x2-12x trở thành bình phương một đa thức càn phải thêm số nào trong những số sau:
A: 1 B: 4 C: 9 D: 16
Bài2(1điểm)
Đẳng thức nào sau đây sai
A. ( -a – b )2 = a2 - b2 + 2ab B. ( -a + b )2 = a2- b2 + 2ab
C. ( -a - b )( a – b ) = a2 - b2 D. -( a - b )2 = ( b – a )2 
II/ Phần tự luận (8 điểm)
Bài3(3điểm)
Làm các phép tính sau:
4( x – 3y )( x + 3y ) + ( 2x –y )2
( 2x – 5 )2 +3( x – 2 )( x + 2 )
( x2 +x – 3 )( x2 –x + 3 )
Bài4(3điểm)
Phân tích đa thức thành nhân tử
a. xy – y2 – x + y b. 49 – x2 + 2xy – y2 c. 4x2 – 36x + 56 
 Bài5(2điểm)
Thực hiện phép chia đa thức: ( 6x3 +x2 -29x + 21 ) : ( 2x - 3 )
Chứng minh rằng với mọi n Z thì:
( n4 + 2n3 – n2 -2n ) 24
Đáp án và biểu điểm
I/ Trắc nghiệm khách quan:
Bài 1 (1điểm)
Để biểu thức 9x2-12x trở thành bình phương một đa thức càn phải thêm số nào trong những số sau:
A: 1 B: 4 C: 9 D: 16
Bài2(1điểm)
Đẳng thức nào sau đây sai
A. ( -a – b )2 = a2 - b2 + 2ab B. ( -a + b )2 = a2- b2 + 2ab
C. ( -a - b )( a – b ) = a2 - b2 D. -( a - b )2 = ( b – a )2 
II/ Phần tự luận (8 điểm)
Bài3(3điểm) Làm các phép tính sau:
a). 4( x - 3y )( x + 3y ) + ( 2x-y )2
=4(x2-9y2) + 4x2-4xy+y2 = 4x2-36y2+ 4x2-4xy+y2 = 8x2-35y2-4xy
(0,25 điểm)
(0,25 điểm)
(0,25 điểm)
b). ( 2x -5 )2 +3( x -2 )( x + 2 ) 
= 4x2-10xy+25+3(x2-4) = 4x2-10xy+25+3x2-12 = 7x2-10xy+13
(0,25 điểm)
(0,5 điểm)
(0,25 điểm)
(0,25 điểm)
(0,25 điểm)
(0,25 điểm)
(0,25 điểm)
c). ( x2 +x -3 )( x2 - x + 3 ) = [ x2 +(x -3 )][ x2- (x + 3 )] = x4- (x+3)2 = x4 -x2-6x-9
Bài4(3điểm) Phân tích đa thức thành nhân tử
(0,25 điểm)
a. xy - y2 - x + y b. 49 - x2 + 2xy- y2 c. 4x2 -36x + 56 
(0,25 điểm)
(0,25 điểm)
=(xy - y2) - (x -y) =72- (x2 -2xy+ y2) =4(x2 -9x + 14) 
(0,25 điểm) 
(0,25 điểm) 
(0,25 điểm) 
=y(x-y) - (x -y) =72- (x- y)2 =4(x2 -2x -7x+ 14)
(0,5 điểm)
(0,5 điểm)
(0,5 điểm)
=(x -y)( y-1) =(7-x+y)(7+x-y) =4(x-2)(x-7) 
 Bài 5 (2điểm)
a). Thực hiện phép tính
6x3 +x2 -29x + 21 
6x3 +9x2 
2x - 3 
(0,25 điểm)
(0,25 điểm)
(0,25 điểm)
(0,25 điểm)
3x2- 4x-20,5
 -8x2-29x + 21 
 -8x2+12x 
 - 41x+ 21 
 - 41x+ 61,5 
 -40,5
b). Chứng minh rằng với mọi n Z thì:
( n4 + 2n3 - n2 -2n ) 24 
( n4 + 2n3 - n2 -2n =n(n3 + 2n2 - n -2 )=n[n2(n+2)-(n+2)] = n(n2-1)(n+2)
=(n-1)n(n+1)(n+2)
NX: (n-1); n; (n+1); (n+2) là bốn số tự nhiên liên tiếp
 (n-1)n(n+1)(n+2) 24 

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_chuong_i_mon_toan_lop_8_vu_khac_khai_co_dap_an.doc