Đề kiểm tra chất lượng học kỳ II môn Sinh học Lớp 9 - Hoàng Thị Chung

Đề kiểm tra chất lượng học kỳ II môn Sinh học Lớp 9 - Hoàng Thị Chung

A/ Trắc nghiệm khách quan:

Câu 1: Đánh dấu + vào ô chỉ câu trả lời đúng nhất trong các câu sau. Trong chọn giống cây trồng, ở Việt Nam đã sử dụng những phương pháp nào?

1. Gây đột biến nhân tạo.

2. Lai hữu tính để tạo biến dị tổ hợp hoặc chọn lọc cá thể từ các giống hiện có.

3. Tạo giống ưu thế lai (ở F1).

4. Tạo giống đa bội thể.

5. Tạo giống bằng nuôi cấy mô.

 a) 1.2.3.4 b) 1.2.3.5

 c) 2.3.4.5 d) 1.3.4.5

Câu 2: Hãy điền tiếp các từ phù hợp vào những chỗ trống trong câu sau:

Chuỗi thức ăn là một dãy nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau. Mỗi loài trong chuỗi thức ăn vừa là sinh vật tiêu thụ mắc xích , vừa là sinh vật bị mắc xích tiêu thụ.

 

doc 4 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 306Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra chất lượng học kỳ II môn Sinh học Lớp 9 - Hoàng Thị Chung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG PTDT NỘI TRÚ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II
GV: Hoàng Thị Chung Môn : Sinh học 9 
 Thời gian: 45’ (Không kể thời gian giao đề)
Điểm
 Lời phê:
A/ Trắc nghiệm khách quan:
Câu 1: Đánh dấu + vào ô £ chỉ câu trả lời đúng nhất trong các câu sau. Trong chọn giống cây trồng, ở Việt Nam đã sử dụng những phương pháp nào?
Gây đột biến nhân tạo.
Lai hữu tính để tạo biến dị tổ hợp hoặc chọn lọc cá thể từ các giống hiện có.
Tạo giống ưu thế lai (ở F1).
Tạo giống đa bội thể.
Tạo giống bằng nuôi cấy mô.
£ a) 1.2.3.4	£ b) 1.2.3.5
£ c) 2.3.4.5	£ d) 1.3.4.5
Câu 2: Hãy điền tiếp các từ phù hợp vào những chỗ trống trong câu sau:
Chuỗi thức ăn là một dãy nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau. Mỗi loài trong chuỗi thức ăn vừa là sinh vật tiêu thụ mắc xích , vừa là sinh vật bị mắc xích  tiêu thụ.
Câu 3: Sắp xếp các loại cây tương ứng với từng nhóm cây (ưa sáng hoặc ưa bóng).
Các nhóm cây
Trả lời
Các loại cây
1. Ưa sáng
2. Ưa bóng
1. 
2. 
a) Cây xà cừa
b) Cây lá lốt
c) Cây bưởi
d) Cây phi lao
e) Cây ngô
g) Cây dương xỉ
B/ Tự luận:
Câu 1: Hãy vẽ một lưới thức ăn trong đó có các sinh vật: cây xanh, chuột, thỏ, gà, mèo, cáo, rắn, vi khuẩn.
Câu 2: Ô nhiễm môi trường là gì? Nêu tác hại của ô nhiễm môi trường.
Câu 3: Mỗi học sinh cần làm gì để thực hiện tốt luật bảo vệ môi trường?
 DUYỆT CỦA CHUYÊN MÔN NHÀ TRƯỜNG	 Giáo viên ra đề
ĐÁP ÁN & CHẤM ĐIỂM SINH HỌC 9
A/ Trắc nhiệm khách quan:
Câu 1: a đúng.
 Phương pháp cơ bản nhất là phương pháp lai hữu tính.
Câu 2: Điền tiếp các từ theo thứ tự sau:
Phía trước. 
Phía sau.
Câu 3: Trả lời
a, c, d, e.
b, g.	
B/ Tự luận:
Câu 1: Lưới thức ăn được vẽ như sau:
 Chuột Mèo
Cây xanh Thỏ Cáo Vi khuẩn
 Gà Rắn	
Câu 2: Ô nhiễm môi trường là hiện tượng môi trường tự nhiên bị bẩn, đồng thời các tính chất vật lý, hóa học, sinh học của môi trường bị thay đổi.
 * Tác hại của ô nhiễm môi trường:
Ô nhiễm môi trường gây tác hại tới đời sống con người và các sinh vật khác.
Câu 3: Là học sinh cần phải có trách nhiệm giữ cho môi trường trong lành, sạch đẹp, cải thiện môi trường, cân bằng sinh thái, ngăn chặn khắc phục hậu quả xấu do con người và thiên nhiên gây ra cho môi trường, khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên. 
Nếu thấy nhập khẩu chất thải vào Việt Nam phải báo cáo với cơ quan chức năng để xử lý.
Đặc biệt không gây ô nhiễm môi trường. Học sinh phải nắm vững luật bảo vệ môi trường và nghiêm túc thực hiện đồng thời tuyên truyền vận động người khác cùng thực hiện
1đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
3đ
1đ
1đ
2đ
TRƯỜNG PTDT NỘI TRÚ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II
GV: Hoàng Thị Chung Môn : Hóa học 9 
 Thời gian: 45’ (Không kể thời gian giao đề)
Điểm
 Lời phê:
A/ Trắc nghiệm khách quan:
Câu 1: Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:
Rượu Etilic phản ứng được với Na vì:
Trong phân tử có nguyên tử oxi.
Trong phân tử có nguyên tử hiđrô và nguyên tử oxi.
Trong phân tử có nguyên tử cacbon, hiđro và oxi.
Trong phân tử có nhóm -OH.
Câu 2: Hãy điền những từ thích hợp vào các chỗ trống.
Axit axetic là chất  không màu, vị , tan  trong nước.
Axit axetic là nguyên liệu để điều chế 
Giấm ăn là dung dịch .. từ 2 – 5%.
Bằng cách  butan với chất xúc tác thích hợp người ta thu được axit axetic.
Câu 3: Hãy chọn những phương pháp có thể làm sạch vết dầu ăn dính vào quần áo.
Giặt bằng nước.
Giặt bằng xà phòng.
Tẩy bằng cồn 96o.
Tẩy bằng giấm.
Tẩy bằng xăng.
Giải thích sự lựa chọn đó.
B/ Tự luận:
Câu 1: Chọn các chất thích hợp thay vào các chữ cái rồi viết các phương trình hóa học theo những sơ đồ chuyển đổi hóa học sau:
A 	 	 CH3 – CH2 – OH 	 	 B
 Xúc Tác Men giấm 
Câu 2: Có hai bình đựng hai chất khí là CH4, C2H4.
 Chỉ dùng dung dịch brôm có thể phân biệt được hai chất khí trên không? Nêu cách tiến hành.
Câu 3: Cho 23gam rượu etylic tác dụng với kali.
Viết phương trình phản ứng.
Tính thể tích rượu đã dùng, biết khối lượng riêng =0,8g/ml.
Tính thể tích hiđrô sinh ra (đo ở điều kiện tiêu chuẩn).
DUYỆT CỦA CHUYÊN MÔN NHÀ TRƯỜNG	 Giáo viên ra đề
ĐÁP ÁN & CHẤM ĐIỂM HÓA HỌC 9
A/ Trắc nhiệm :
Câu 1: d đúng.
Câu 2: Điền theo thứ tự sau:
Lỏng, chua, vô hạn.
Dược phẩm, phẩm nhuộm, chất dẻo, tơ nhân đạo.
Axit axetic có nồng độ.
Oxi hóa.
Câu 3: Các phương pháp đúng là: b, c, e.
Vì xà phòng, cồn 96o, xăng hòa tan được dầu ăn.
B/ Tự luận:
Câu 1: 
A 	 	 CH3 – CH2 – OH 	 	 B
 Xúc Tác Men giấm 
A: C2H4
B: CH3COOH
Ta có: 
 CH2 = CH2 	 	 CH3 – CH2 – OH 	 CH3COOH.
 Xúc Tác Men giấm
PTHH: CH2 = CH2 + H2O axit CH3 – CH2 – OH
CH3 – CH2 – OH +O2 Men giấm CH3 – COOH + H2O.
Câu 2: Dùng dung dịch brôm ta có thể phân biệt được hai chất khí là CH4 và C2H4.
Tiến hành: Dẫn lần lượt các khí CH4 và C2H4 đi qua dung dịch brôm, khí nào làm mất màu dung dịch brom ta nhận ra khí C2H4, khí còn lại là CH4. 
PTHH: C2H4(k) + Br2(dd) C2H4Br2(l)
 Giải: 
a)Phương trình phản ứng:
2C2H5OH +2K 	2C2H5OK + H2
 2.46g	 22,4l
b) Thể tích rượu đã dùng:
Thể tích khí H2 sinh ra:
0,5đ
0,75đ
0,75đ
0,5đ
0,5đ
1đ
 1đ
1đ
1đ
1đ
1đ
1đ

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_chat_luong_hoc_ky_ii_mon_sinh_hoc_lop_9_hoang_th.doc