I/. PHẦN TRẮC NGHIỆM :(4 điểm)
Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất.
Câu 1: “ Bài học đường đời đầu tiên” là tên gọi một tên một chương trong tác phẩm nào ?
A. Tuyển tập Tô Hoài.
B. Những cuộc phiêu lưu của Dế Mèn.
C. Dế Mèn phiêu lưu kí.
D. Tập kí về cuộc phiêu lưu của Dế Mèn.
Câu 2: Chi tiết nào sau đây cho thấy Dế Mèn khinh thường bạn?
A. Đặt tên bạn là Dế Choắt và thấy bạn yếu đuối.
B. Không giúp Dế Choắt đào hang.
C. Nằm yên khi thấy Dế Choắt bị chị Cốc mổ.
D. Rủ Dế Choắt trêu đùa chị Cốc.
Câu 3: Nhận xét nào sau đây đúng với đoạn trích “ Sông nước Cà Mau” ?
A. Văn bản miêu tả cảnh quan vùng cực nam Nam Bộ.
B. Văn bản miêu tả cảnh quan vùng đồng bằng Trung Bộ.
C. Văn bản miêu tả cảnh quan vùng đồng bằng Nam bộ.
D. Văn bản miêu tả cảnh rừng miền tây Nam Bộ.
Câu 4: Trong câu văn “ Gọi là kênh Bọ Mắt vì : ở đó tụ tập không biết cơ man nào nào là Bọ Mắt đen như hạt vừng, chúng cứ bay theo thuyền từng bầy như những đám mây nhỏ, ta bị nó đốt vào da thịt chỗ nào là chỗ đó ngứa ngáy đỏ mẩn lên” có bao nhiêu phép so sánh ?
A. Một.
B. Hai.
C. Ba.
D. Bốn.
Phòng Giáo Dục Đakpơ. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II, NĂM HỌC 2005-2006 Trường TH Kim Đồng. Môn : Ngữ văn 6 Gv : Châu Thị Mỹ Hạnh Thời gian : 90 phút ( không kể thời gian phát đề) I/. PHẦN TRẮC NGHIỆM :(4 điểm) Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất. Câu 1: “ Bài học đường đời đầu tiên” là tên gọi một tên một chương trong tác phẩm nào ? Tuyển tập Tô Hoài. Những cuộc phiêu lưu của Dế Mèn. Dế Mèn phiêu lưu kí. Tập kí về cuộc phiêu lưu của Dế Mèn. Câu 2: Chi tiết nào sau đây cho thấy Dế Mèn khinh thường bạn? Đặt tên bạn là Dế Choắt và thấy bạn yếu đuối. Không giúp Dế Choắt đào hang. Nằm yên khi thấy Dế Choắt bị chị Cốc mổ. Rủ Dế Choắt trêu đùa chị Cốc. Câu 3: Nhận xét nào sau đây đúng với đoạn trích “ Sông nước Cà Mau” ? Văn bản miêu tả cảnh quan vùng cực nam Nam Bộ. Văn bản miêu tả cảnh quan vùng đồng bằng Trung Bộ. Văn bản miêu tả cảnh quan vùng đồng bằng Nam bộ. Văn bản miêu tả cảnh rừng miền tây Nam Bộ. Câu 4: Trong câu văn “ Gọi là kênh Bọ Mắt vì : ở đó tụ tập không biết cơ man nào nào là Bọ Mắt đen như hạt vừng, chúng cứ bay theo thuyền từng bầy như những đám mây nhỏ, ta bị nó đốt vào da thịt chỗ nào là chỗ đó ngứa ngáy đỏ mẩn lên” có bao nhiêu phép so sánh ? Một. Hai. Ba. Bốn. Câu 5 : Khi làm văn miêu tả người ta không cần phải có những kĩ năng nào ? Quan sát, nhìn nhận. Nhận xét đánh giá. Liên tưởng, tưởng tượng. Xây dựng cốt truyện. Câu 6 : Tìm những từ ngữ thích hợp để hoàn thiện phép so sánh trong bài ca dao sau ? Cổ tay em trắng Đôi mắt em liếc dao cau. Câu 7: Trong nhứng tính từ sau, tính từ nào không thể kết hợp với “ như Lim” ? Đỏ. Nâu. Bền. Chắc. Câu 8: An_Phông_Xơ_Đô_Đê là nhà văn của nước nào ? Đức. Anh. Mĩ. Pháp. II/. PHẦN TỰ LUẬN: ( 6 điểm) Ơû địa phương em đang sinh sống là phong cảnh trùng điệp của núi non, cây, hoa, lá. Dựa vào cảnh quan đó: Em hãy tả cảnh mặt trời mọc theo quan sát, tưởng tượng của mình. ../. ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II, NĂM HỌC 2005-2006 MÔN : NGỮ VĂN 6 I/. PHẦN TRẮC NGHIỆM : ( 4 điểm ) Mỗi câu đúng đạt 0,5 điểm. 1.C 2.A 3.A 4.D 5.D 6. như ngà. 7.A 8.D như là II/. PHẦN TỰ LUẬN : ( 6 điểm ) 1./ Yêu cầu của đề : ( Phương pháp) -Xác định đúng thể loại của văn.( Văn miêu tả) - Trọng tâm văn tả cảnh vào buổi sáng. - HS trực tiếp quan sát hoặc tưởng tượng. - Kết cấu ba phần.( Mở bài, Thân bài, Kết bài) - Lời văn lôgic, lối viết có sáng tạo. 2./ Yêu cầu về nội dung : a. Mở bài : Giới thiệu cảnh mặt trời mọc vào buổi sáng ở địa phương em b. Thân bài : - Một buổi sáng đẹp trời ở địa phương em - Cảnh miêu tả : có thể miêu tả từ gần tới xa, hoặc từ xa tới gần - Quang cảnh chung ( Xung quanh) - Miêu tả từ cao tới thấp, từ thấp tới cao - Miêu tả sự đẹp đẽ hồng hào, tròn trịa của mặt trời ( màu đỏ, cách nhô lên dần, bị núi che lấp cho đến lúc nhô lên hết ). - Sự thay đổi của quang cảnh xung quanh khác lúc mặt trời mọc c. Kết bài : Aán tượng chung về buổi sáng hôm đó. Phòng Giáo Dục ĐakPơ. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II, NĂM HỌC 2005-2006 Trường TH Kim Đồng. MÔN : TOÁN 6 Gv : Phạm Quang Huy Thời gian : 90 phút. ( không kể thời gian phát đề) Điểm Lời phê của giáo viên Đề A I/. PHẦN TRẮC NGHIỆM : (3điểm) ( học sinh làm trên giấy in đề ) Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng. Câu 1: Giá trị của P = ( - 2005).( - 2006) là: P > 0 P < 0 P = 0 P 0 P 0 Câu 2: Tập hợp các ước của - 4 bằng : Câu 3: Giá trị của A = (- 1,25) – 3,75. + 2006 bằng : - 1987 1987 1789 Câu 4 : Để biểu thức B = là một phân số thì điều kiện cần phải có là : x x x = 0 x Câu 5 : 25 % của 16 bằng : 4 9 6 Câu 6: Hai góc có tổng số đo bằng 1800 được gọi là : Hai góc phụ nhau. Hai góc kề nhau. Hai góc bù nhau. Hai góc kề bù. II/. PHẦN TỰ LUẬN : (7 điểm) ( Học sinh làm trên giấy kẻ ôli ) Bài 1: Tính giá trị của biểu thức : K = -0,8 : ( 1 + ) + 1 H = Bài 2: Tìm x, biết rằng : + x = 11 - của x bằng -15 Bài 3: So sánh hai phân số và Bài 4 : Cho đường thẳng mn chứa điểm O. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ mn vẽ các tia Ot, Oz sao cho : = 400 , = 1100 . Tính , . Tia Oz có phải là tia phân giác của góc tOn không ? Vì sao ? Bài 5 : Vẽ tam giác ABC, Biết BC = 5 Cm, ABC = 600 và AB = 4 Cm. (Nêu rõ cách vẽ ). ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II, NĂM HỌC 2005 – 2006 MÔN : TOÁN 6 ( Đề A ) I/. PHẦN TRẮC NGHIỆM : ( 3 điểm ) Mỗi câu đúng đạt 0,5 điểm. 1.a) 2. c) 3. b) 4. d) 5. a) 6. c) II/. PHẦN TỰ LUẬN : ( 7điểm) Bài 1: 1,5 điểm a. K = - 0,8 : (1 + ) + 1 (0,75đ) = - 0,8 : + (0,25đ) = - + (0,25đ) = 1 (0,25đ) b. H = (0,75đ) = (0,5đ) = (0,5) Bài 2: 1,5 điểm. a. + x = 11 - (0,75đ) x = 11 - - (0,25đ) x = 11 – 2 (0,25đ) x = 9 (0,25đ) b. của x bằng -15 (0,75đ) ta có : . x = -15 suy ra x = ( -15) : (0,25đ) x = ( -15) . (0,25đ) x = -9 (0,25đ) Bài 3 : 1 điểm. Ta có : = = (0,25đ) = = (0,25đ) vì 242 > 238 nên > (0,25đ) do đó : > (0,25đ) ( HS có thể làm theo cách khác ) Bài 4: 2 điểm. z t 1100 400 700 m O n 1điểm. mOt = ? (0,5đ) Vì tia Ot nằm giữa hai tia Om và Oz nên : mOt + tOz = mOz = 1100 (0,25đ) 400 + tOz = 1100 ( mOt = 400) suy ra tOz = 1100 - 400 tOz = 700 (0,25đ) zOn = ? (0,5đ) vì mOz và zOn là hai góc kề bù, nên : mOz + zOn = 1800 (0,25đ) mà mOz = 1100 do đó 1100 + zOn = 1800 suy ra zOn = 1800 - 1100 (0,25đ) zOn = 700 1 điểm. Vì tia Oz nằm giữa hai tia Ot và On (0,25đ) Và tOz = zOn = 700 ( kết quả câu a.) (0,25đ) Do đó Oz là tia phân giác của góc tOn. (0,5đ) Bài 5: 1 điểm. -Vẽ hình chính xác đạt 0,5 điểm. - Nêu đúng cách vẽ đạt 0,5 điểm. A x ( Hs có thể vẽ theo các cách khác nhau). 4 Cm 600 y B 5 Cm C
Tài liệu đính kèm: