ĐỀ BÀI:
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)
Bài 1(2,25 điểm): Khoanh tròn chỉ một chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng.
a) Nhóm đơn thức nào dưới đây là nhóm đơn thức đồng dạng?
A. 5x2 ; ; 2 x2 B. ; - 4x ; x ; - 3
C.2xy2 ; 3x2y ; x2y2 D. 3x2yz ; - 6xy2z ; 8xyz2
b) Giá trị của đa thức x2 – 2xy + y2 tại x = - 1 ; y = 2 là:
A. – 8 B. 8 C. 9 D. – 9
c) Bậc của đa thức P = x4 - x2y6 + 2x3y4 + y5 – 4 là:
A. 5 B.6 C. 7 D. 8
d) Kết quả của phép tính (3 – x)2 là:
A. 6 - x2 B. 9 – 6x + x2 C. 9 + 6x - x2 D. 9 – x2
e) Để biểu thức x2 – 4x trở thành bình phương của một hiệu, ta cần thêm số
A. 1 B. 4 C. 9 D. 16
f) Hiệu của 4 – a2 có thể viết dưới dạng tích là:
A. (2 – a)(2 + a) B. (2 – a)2 C. (2 + a)2 D. (4 + a)(4 – a)
g) Cho tam ABC có BC = 7cm , AC = 10cm , AB = 5cm. kết luận nào sau đây là đúng?
A. <>< b.=""><>< c.=""><>< d.=""><><>
h) Hình thang cân là hình thang:
A. Có hai cạnh bên bằng nhau B. Có hai cạnh đáy bằng nhau
C. Có hai góc kề một cạnh đáy bằng nhau D. Có hai góc kề cạnh bên bằng nhau.
k) Bộ ba số nào sau đây có thể là độ dài ba cạnh của một tam giác.
A. 1cm, 4cm , 5cm B. 2cm , 6cm , 9cm
C. 7cm, 4cm , 3cm. D. 5cm , 4cm , 3cm
Trường THCS Nguyễn Thái Bình Lớp: 8 Họ và tên: .. KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM HỌC 2010-2011 Môn: Toán 8 Điểm Lời phê của giáo viên Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) ĐỀ BÀI: I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) Bài 1(2,25 điểm): Khoanh tròn chỉ một chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng. a) Nhóm đơn thức nào dưới đây là nhóm đơn thức đồng dạng? A. 5x2 ; ; 2x2 B. ; - 4x ; x ; - 3 C.2xy2 ; 3x2y ; x2y2 D. 3x2yz ; - 6xy2z ; 8xyz2 b) Giá trị của đa thức x2 – 2xy + y2 tại x = - 1 ; y = 2 là: A. – 8 B. 8 C. 9 D. – 9 c) Bậc của đa thức P = x4 - x2y6 + 2x3y4 + y5 – 4 là: A. 5 B.6 C. 7 D. 8 d) Kết quả của phép tính (3 – x)2 là: A. 6 - x2 B. 9 – 6x + x2 C. 9 + 6x - x2 D. 9 – x2 e) Để biểu thức x2 – 4x trở thành bình phương của một hiệu, ta cần thêm số A. 1 B. 4 C. 9 D. 16 f) Hiệu của 4 – a2 có thể viết dưới dạng tích là: A. (2 – a)(2 + a) B. (2 – a)2 C. (2 + a)2 D. (4 + a)(4 – a) g) Cho tam ABC có BC = 7cm , AC = 10cm , AB = 5cm. kết luận nào sau đây là đúng? A. < < B. < < C. < < D. < < h) Hình thang cân là hình thang: A. Có hai cạnh bên bằng nhau B. Có hai cạnh đáy bằng nhau C. Có hai góc kề một cạnh đáy bằng nhau D. Có hai góc kề cạnh bên bằng nhau. k) Bộ ba số nào sau đây có thể là độ dài ba cạnh của một tam giác. A. 1cm, 4cm , 5cm B. 2cm , 6cm , 9cm C. 7cm, 4cm , 3cm. D. 5cm , 4cm , 3cm Bài 2(0,75 điểm): Ghép mỗi ý ở cột A với mỗi ý ở cột B để được khẳng định đúng. A B Trả lời a) Trọng tâm của một tam giác là 1) giao điểm ba đường phân giác của tam giác đó. a) - b) Trực tâm của tam giác là 2) giao điểm ba đường trung trực của tam giác. b) - c) Điểm cách đều ba đỉnh của một tam giác 3) giao điểm ba đường cao của tam giác. c) - 4) giao điểm ba đường trung tuyến của tam giác. I. PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm) Bài 1(1,25 điểm): Cho đa thức A = 6xy2 – 8xy + 5x2y + 6xy – 5x2y – 6xy2 + 1 Thu gọn đa thức A Tính giá trị của A tại x = - 1, y = 2 Bài 2 (1,5 điểm):a) Thực hiện phép tính: (3x – 2y)(x2 – xy + 1) b) Tìm x, biết: (x – 2)(x + 1) + x(2 – x) = 2 Bài 3*(1,0 điểm): Chứng minh rằng: f(x) = x2 + x + 1 không có nghiệm. Bài 4(2,0 điểm): Cho tam giác ABC có = 700 , = 500. Lấy điểm D nằm giữa B và C. Đường thẳng qua D và song song với AB cắt AC tại E. Đường thẳng qua D và song song với AC cắt AB tại F. Chứng minh rằng AE = DF , AF = DE Tính số các góc ở đỉnh D. Bài 5(1,25 điểm): Cho tam giác ABC cân tại A. trên các cạnh bên AB, AC lấy các điểm M, N sao cho BM = CN. Chứng minh tứ giác BMNC là hình thang cân. Bài làm HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KHẢO SÁT – Môn Toán 8 TT Nội dung Điểm Bài 1 Bài 2 Bài 1 Bai 2 Bai 3 Bài 4 Bài 5 PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) Mỗi câu đúng 0,25 đ x 9 = 2,25 điểm Câu a b c d e f g h k Trả lời A C D B B A B C D Mỗi ý đúng 0,25 x 3 = 0,75 điểm Trả lời a « 4 b « 3 c « 2 I. PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm) a) A = 6xy2 – 8xy + 5x2y + 6xy – 5x2y – 4xy2 + 1 = - 2xy + 1 b) tại x = - 1, y = 2, ta có : A = - 2.(-1).2 + 1 = 5 a) (3x – 2y)(x2 – xy + 1) = 3x3 – 3x2y + 3x – 2x2y + 2xy2 – 2y = 3x3 – 5x2y + 3x + 2xy2 – 2y b) (x – 2)(x + 1) + x(2 – x) = 2 x2 + x – 2x – 2 + 2x – x2 = 2 x – 2 = 2 Û x = 4 Ta có: f(x) = x2 + x + 1 = x2 + 2.x + 1 = vì > 0 với mọi giá trị của x, do đó không có giá trị nào của x tại đó f(x) = 0 được. -Vẽ hình đúng a) xét V AEF và VDFE có (so le trong) , FE cạnh chung (so le trong) V AEF = VDFE (g.c.g) Suy ra: AE = DF , AF = DE b)DF //AC Þ = 700 (góc đồng vị), AB//DE Þ (so le trong) . vậy = 700 DE // AB , nên = 500 (góc đồng vị). Vậy = 500 = = 1800 ( góc bẹt) 1800 – (700 + 500) = 600. Vậy = 600 -Vẽ hình đúng theo giả thiết ta có VABC cân tại A Þ (1) Ta có: AB = AC (gt), BM = CN (gt) AB – BM = AC – CN AM = AN Þ VAMN cân tại A Þ = (2) Từ (1), (2) suy ra: và hai góc cùng ở vị trí đồng vị. do đó: MN // BC Þ Tứ giác BCNM là hình thang mặt khác lại có nên BCNM là hình thang cân. 0,25 đ x 9 = 2,25 điểm 0,25 x 3 = 0,75 điểm 0,75 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,5 đ 0,75 đ 0,25 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ
Tài liệu đính kèm: