Đề kiểm tra 45ph Học kì II môn Vật lí Lớp 8

Đề kiểm tra 45ph Học kì II môn Vật lí Lớp 8

Câu 2: Quả táo đang ở trên cây, năng lượng của quả táo thuộc dạng nào?

A. Thế năng đàn hồi

B. Thế năng hấp dẫn

C. Động năng

D. Không có năng lượng

Câu 3: Viên bi lăn trên mặt đất năng lượng của nó thuộc dạng nào?

A. Thế năng đàn hồi

B. Thế năng hấp dẫn

C. Động năng

D. Một dạng năng lượng khác

Câu 4: Một công nhân khuân vác trong 2 giờ được 48 thùng hàng, mỗi thùng hàng phải tốn một công là 15000J. Công suất của người công nhân là:

A. 70W

B. 80W

C. 90W

 

doc 4 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 663Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 45ph Học kì II môn Vật lí Lớp 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NHÓM I
KIỂM TRA 45 PHÚT HỌC KỲ II VẬT LÝ 8
I. Mục đích 
Phạm vi kiến thức: Từ tiết 18 đến tiết 25 theo PPCT 
Mục đích: 
- Đối với học sinh: kiểm tra đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức Từ tiết thứ 18 đến tiết thứ 25 theo PPCT.
- Đối với giáo viên: Căn cứ vào kết quả kiểm tra để điều chỉnh phương pháp giảng dạy, phụ đạo phù hợp nhằm nâng cao chất lượng Dạy - Học.
II. Hình thức kiểm tra: Kết hợp TNKQ và TL ( 30% TNKQ, 70% TL )
III. Ma trận đề.
1. TRỌNG SỐ NỘI DUNG KIỂM TRA THEO PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH.
Nội dung
Tổng số tiết
Lí thuyết
Số tiết thực
Trọng số
LT
VD
LT
VD
1. Cơ học
5
4
2,8
2,2
35
27,5
2. Nhiệt học
3
3
2,1
0,9
26,3
11,2
Tổng 
8
7
4,9
2,2
61,3
27,5
2. TÍNH SỐ CÂU HỎI CHO CÁC CHỦ ĐỀ
Cấp độ
Nội dung (chủ đề)
Trọng số
Số lượng câu (chuẩn cần kiểm tra)
Điểm 
số
T.số
TN
TL
Cấp độ 1,2
(Lí thuyết)
1. Cơ học
35
3
3 (1,5đ; 6’)
1,5
2. Nhiệt học
26,3
2
2 (1đ; 4’)
1
Cấp độ 3,4
(Vận dụng)
1. Cơ học
27,5
3
1 (0,5đ; 2’)
2 (5đ; 23')
5,5
2. Nhiệt học
11,2
1
1 (2đ; 10')
2
Tổng 
100
9
6 (3đ; 12')
4 (7đ; 33')
10 (10đ; 45’)
3. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA.
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1. Cơ học 
5 tiết
1. Phát biểu được định luật bảo toàn công cho các máy cơ đơn giản. Nêu được ví dụ minh họa.
 2. Phát biểu được định luật bảo toàn và chuyển hoá cơ năng. Nêu được ví dụ về định luật này.
3.Vận dụng được công thức: 
Số câu hỏi
3
C1.1
C2.2,3
1
C3.4
2
C3.7,8
6
Số điểm
1,5
0,5
5
7
2. Nhiệt học 
3 tiết
4.Nêu được các chất đều cấu tạo từ các phân tử, nguyên tử. Nêu được giữa các phân tử, nguyên tử có khoảng cách.
5.Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
6.Giải thích được một số hiện tượng xảy ra do giữa các phân tử, nguyên tử có khoảng cách.
Số câu hỏi
1
C4.5
1
C5.6
1
C6.9
3
Số điểm
0,5
0,5
2
3
TS câu hỏi
4
1
4
9
TS điểm
2
0,5
7,5
10,0 (100%)
4. NỘI DUNG ĐỀ
A. TRẮC NGHIỆM: Chọn phương án trả lời đúng cho các câu sau
Câu 1: Một người thợ xây nhận thấy khi đứng trên gác kéo trực tiếp một xô vữa lên thì khó hơn khi đứng dưới đất dùng ròng rọc cố định đưa xô vữa lên.Vậy tác dụng của ròng rọc cố định là:
Giúp ta lợi về lực.
Giúp ta đổi hướng của lực tác dụng
Giúp ta lợi về công
Câu 2: Quả táo đang ở trên cây, năng lượng của quả táo thuộc dạng nào?
Thế năng đàn hồi
Thế năng hấp dẫn
Động năng
Không có năng lượng
Câu 3: Viên bi lăn trên mặt đất năng lượng của nó thuộc dạng nào?
Thế năng đàn hồi
Thế năng hấp dẫn
Động năng
Một dạng năng lượng khác
Câu 4: Một công nhân khuân vác trong 2 giờ được 48 thùng hàng, mỗi thùng hàng phải tốn một công là 15000J. Công suất của người công nhân là:
70W
80W
90W
100W
Câu 5: Đổ 5ml đường vào 20ml nước, thể tích hỗn hợp nước- đường là:
25ml
20ml
Lớn hơn 25ml
Nhỏ hơn 25 ml
Câu 6: Môi trường nào không có nhiệt năng
Môi trường rắn
Môi trường lỏng
Môi trường khí
Môi trường chân không.
B. TỰ LUẬN.
Câu 7: (3 điểm) Một thang máy có khối lượng m = 580kg được kéo từ đáy hầm mỏ sâu 125m lên mặt đất bằng lực căng của một dây cáp do máy thực hiện.
a, Tính công nhỏ nhất của lực căng để thực hiện việc đó ?
b, Biết hiệu suất của máy là 80%. Tính công do máy thực hiện và công hao phí do lực cản?
Câu 8: (2 điểm) Một người kéo một vật từ mặt đất lên cao 8m trong 20s. Người ấy phải dùng một lực F = 180N. Tính công suất của lực kéo?
Câu 9: (2 điểm) Giải thích tại sao cứ vài ngày sau khi bơm căng xăm xe đạp dù không sử dụng xăm xe cũng vẫn bị xẹp xuống ?
V. ĐÁP ÁN:
A. TRẮC NGHIỆM.
Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm.
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
B
B
C
D
D
D
B. TỰ LUẬN.
Câu 1: 
a, Muốn kéo được thang máy lên thì lực căng tối thiểu phải bằng trọng lượng của thang máy: F = P = 10.m = 10. 580 = 5800N
Công nhỏ nhất: A1 = F. s = 5800. 125 = 725000J = 725kJ
b, Từ công thức: H = A1/ A => A = A1/ H = 725/ 0,8 = 906,25kJ
Công hao phí: A’= A- A1 = 906,25- 725 = 181,25 kJ
Câu 2: 
Công thực hiện: A = F.s = 180. 8 = 1440J
Công suất: P = A/t = 1440/ 20 = 72W
Câu 3:
Do giữa các phân tử của chất làm xăm xe có khoảng cách nên phân tử khí qua đó lọt ra ngoài.

Tài liệu đính kèm:

  • docDe KT 45 Ly 8 ky II.doc