6. Hành khách ngồi trên xe ô tô đang chuyển động bỗng thấy mình bị nghiêng sang phải, chứng tỏ xe:
A. Đột ngột giảm vận tốc B. Đột ngột tăng vận tốc
C. Đột ngột rẽ sang trái D. Đột ngột rẽ sang phải
7. Lực nào xuất hiện sau đây không phải là lực ma sát:
A. Lực xuất hiện khi bánh xe trượt trên mặt đường lúc phanh gấp
B.Lực giữ cho vật còn đứng yên trên mặt bàn khi bị nghiêng
C.Lực của dây cung tác dụng lên mũi tên khi bắn
D. Lực xuất hiện khi viên bi lăn trên mặt bàn
Họ và Tờn: Kiểm Tra 45 phỳt (Bài số 1) Lớp: . SBD: .. Mụn: Vật lí 8 Đề Bài PhầnI: Trắc nghiệm(4,5 đ) Câu1: Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: 1. Chuyển động không đều là chuyển động có: A. Quỹ đạo là một đường tròn, độ lớn vận tốc không thay đổi theo thời gian. B. Quỹ đạo là một đường thẳng, độ lớn vận tốc không thay đổi theo thời gian. C. Độ lớn vận tốc thay đổi theo thời gian. D. Hướng của chuyển động luôn luôn thay đổi theo thời gian. 2. Lực là nguyên nhân làm: A. Thay đổi vận tốc của vật. C. Thay đổi dạng quỹ đạo của vật B. Vật bị biến dạng. D. Các tác dụng A, B, C. 3. Hai lực cân bằng là: A. Hai lực cùng đặt vào một vật, cùng cường độ và chiều ngược nhau. B. Hai lực cùng đặt vào một vật, cùng cường độ và chiều ngược nhau và có phương nằm trên hai đường thẳng khác nhau. C. Hai lực cùng đặt vào hai vật khác nhau, cùng cường độ, có phương nằm trên cùng một đường thẳng, chiều ngược nhau. D. Hai lực cùng đặt vào một vật, cùng cường độ, có phương nằm trên cùng một đường thẳng và có chiều ngược nhau. 4.Người lái đò đang ngồi trên chiếc thuyền thả trôi theo dòng nước thì: A. Người lái đò đứng yên so với dòng nước B.Người lái đò chuyển động so với dòng nước C. Người lái đò đứng yên so với bờ D.Người lái đò chuyển động so với thuyền 5. Vật sẽ như thế nào khi chịu tác dụng của hai lực cân bằng: A. Vật đang đang đứng yên sẽ chuyển động nhanh dần B. Vật đang chuyển động sẽ dừng lại C. Vật đang đứng yên sẽ đứng yên, hoăc vật đang chuyển động sẽ chuyển động thẳng đều mãi D. Cả A, B, C đều sai 6. Hành khách ngồi trên xe ô tô đang chuyển động bỗng thấy mình bị nghiêng sang phải, chứng tỏ xe: A. Đột ngột giảm vận tốc B. Đột ngột tăng vận tốc C. Đột ngột rẽ sang trái D. Đột ngột rẽ sang phải 7. Lực nào xuất hiện sau đây không phải là lực ma sát: A. Lực xuất hiện khi bánh xe trượt trên mặt đường lúc phanh gấp B.Lực giữ cho vật còn đứng yên trên mặt bàn khi bị nghiêng C.Lực của dây cung tác dụng lên mũi tên khi bắn D. Lực xuất hiện khi viên bi lăn trên mặt bàn 8.Vận tốc 36 km/h bằng giá trị nào dưới đây: A.36 m/s B. 36000m/s C. 100 m/s D. 10 m/s Câu 2: Điền vào (......) để được khẳng định đúng: Độ lớn của vận tốc cho biết sự (1)........................................................của chuyển động Khi có(2)......................................, mọi vật không thể thayđổi .(3)................................................. .............................. vì có quán tính Lực(4).............................................................giữ cho vật không trượt khi vật bị tác dụng của lực khác Chuyển động và đứng yên (5)..............................................................tuỳ thuộc vào vật được chọn làm mốc. Người ta thường chọn những vật gắn với mặt đất (6)............................... Câu3: Điền đúng(Đ) , Sai (S) vào ô trống : Nội dung khẳng định Đúng Sai A, Chuyển động của đầu kim đồng hồ là chuyển động tròn B, Lực ma sát chỉ có hại. C. Chuyển động đều là chuyển động có độ lớn của vật tốc thay đổi theo thời gian D, Hai lực cân bằng là hai lực có cường độ bằng nhau, phương cùng nằm trên một đường thẳng, chiều ngược nhau Phần II- Tự luận(5,5 đ) Bài 1(1 đ): Biểu diễn các vectơ lực sau: Trọng lực của một vật là 15000N ( Theo tỉ lệ 1cm ứng với 500N) Lực kéo một sà lan là 2000N theo phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải tỉ lệ xích 1cm ứng với 400 N Bài 2(1,5 đ): Một đầu tàu khi khởi hành cần một lực kéo 10000N nhưng khi đã chuyển động thẳng đều trên đường ray thì chỉ cần một lực kéo là 5000N. a)Tính độ lớn của lực ma sát khi bánh xe lăn đều trên đường ray? b)Tính độ lớn của hợp lực làm cho tàu chạy nhanh dần lên khi khởi hành? Bài 3(2 đ): Một người đi xe đạp đi quãng đường từ A đến B dài 45km hết 2giờ 15phút, và tiếp tục đi quãng đường từ B đến C dài 30km hết 24phút, sau đó đi tiếp quãng đường từ C đến D dài 10km hết giờ. Tính vận tốc trung bình của người đó trên mỗi quãng đường, và trên cả ba quãng đường trên? Bài 4(1 đ): Khi bút tắc mực, ta vẩy mạnh, bút lại có thể viết tiếp được. Giải thích tại sao?
Tài liệu đính kèm: