I/ TRẮC NGHIỆM : ( 4 điểm)
Hãy khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng.
Câu 1) Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn?
A.
B. 3x + 7y = 0 C.
D. 0.x - 5 = 0
Câu 2: Phương trình 3x + 4 = 0 tương đương với phương trình :
A. 3x = 4 B. C. 3x = - 4 D.
Câu 3: Phương trình (x + 5 )(x – 3 ) = 0 có tập nghiệm là :
A. B. C. D.
Câu 4 : Điều kiện xác định của phương trình là :
A. x ≠ 2, x ≠ 1 B. x ≠ 2, x ≠ -1 C. x ≠ -2, x ≠ -1 D. x ≠ -2, x ≠ 1
Câu 5: Điền dấu “X” vào ô thích hợp:
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA ĐẠI SỐ 8 CHƯƠNG III ( Tiết 56 Tuần 27 theo PPCT) NĂM HỌC 2011 - 2012 Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Phương trình bậc nhất một ẩn và phưng trình quy về phương trình bậc nhất Nhận biết được số nghiệm Phương trình bậc nhất một ẩn và phương trình quy về phương trình bậc nhất Số câu Số điểm Tỉ lệ % 2 1 đ 10 % 2 1 đ 10 % 1 1,5 đ 15 % 5 3,5 đ 35 % Phương trình tích Nhận biết được số nghiệm Phương trình tích Nhẩm được cách tìm nghiệm Phương trình tích Hiểu được cách tìm nghiệm Phương trình tích Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 0,5đ 5 % 2 1,0đ 10 % 1 1,0 đ 10 % 4 2,5 đ 25 % Phương trình chứa ẩn ở mẫu Nhận biết được điều kiện xác định của phương trình chứa ẩn ở mẫu Giải được phương trình chứa ẩn ở mẫu Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 0,5 đ 5 % 1 1,5 đ 15 % 2 2,0 đ 20 % Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình Giải được bài toán bằng cách lập phuơng trình. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 2,0 đ 20 % 1 2,0 đ 20 % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 4 2,0 đ 20 % 4 2,0 đ 20 % 1 1,5 đ 15 % 3 4,5 đ 45 % 12 10 đ 100 % Trường THCS Đinh Tiên Hoàng Kiểm tra 45 phút Họ và tên:..................................... Môn : Đại số Lớp: 8A......................................... Tiết PPCT: 56 Điểm Nhận xét của giáo viên I/ TRẮC NGHIỆM : ( 4 điểm) Hãy khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng. Câu 1) Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn? A. B. 3x + 7y = 0 C. D. 0.x - 5 = 0 Câu 2: Phương trình 3x + 4 = 0 tương đương với phương trình : A. 3x = 4 B. C. 3x = - 4 D. Câu 3: Phương trình (x + 5 )(x – 3 ) = 0 có tập nghiệm là : A. B. C. D. Câu 4 : Điều kiện xác định của phương trình là : A. x ≠ 2, x ≠ 1 B. x ≠ 2, x ≠ -1 C. x ≠ -2, x ≠ -1 D. x ≠ -2, x ≠ 1 Câu 5: Điền dấu “X” vào ô thích hợp: Câu Đúng Sai a) Hai phương trình được gọi là tương đương nếu nghiệm của phương trình này là nghiệm của phương trình kia và ngược lại b) Hai phương trình: x2 + 1 = 0 và 3x2 = 3 là tương đương c) Phương trình: 2(x-1) = 2x-2 có vô số nghiệm d) Phương trình: x3+x = 0 chỉ có một nghiệm II/ TỰ LUẬN : Bài 1) 4 điểm : Giải các phương trình sau: a) 2x + 5 = 2 - x b) x3 – 4x = 0 c) Bài 2) 2 điểm: Giải bài toán bằng cách lập phương trình. Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc trung bình 40 km/h. Lúc về người ấy đi với vận tốc trung bình 30km/h, biết rằng thời gian cả đi lẫn về hết 3giờ 30 phút. Tính quãng đường AB. HƯỚNG DẪN CHẤM I/ TRẮC NGHIỆM : Câu 1 2 3 4 5 a b c d Đáp án A C B D Đúng Sai Đúng Đúng Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 II/ PHẦN TỰ LUẬN : Bài 1) Giải các phương trình sau: ( 1,5 điểm) 2x + 5 = 2 - x 2x + x = 2 – 5 0,5 đ 3x = – 3 0,5 đ x = – 1 0,25 đ Vậy tập nghiệm của phương trình S = {- 1} 0,25 đ ( 1,0 điểm) x3 – 4x = 0 x( x2 – 4) = 0 0,25 đ x( x – 2 ) ( x + 2 ) = 0 0,25 đ x = 0 x - 2 = 0 x + 2 = 0 0,25 đ x = 0 x = 2 x = - 2 Vậy tập nghiệm của phương trình S = {0; 2 ; -2 } 0,25 đ ( 1,5 điểm) (*) ĐKX Đ : x 0 và x 0,25 đ PT (*) (x+2)x – x + 2 = 2 0,25 đ 2x2 +2x – x+ 2 – 2 = 0 2x2 + x = 0 0,25 đ x(2x + 1) = 0 0,25 đ x = 0 (loại vì không thỏa mãn ĐKXĐ) Hoặc 2x + 1 = 0 x = (thỏa mãn ĐKXĐ) 0,25 đ Vậy tập nghiệm của phương trình S = {} 0,25 đ Bài 2) ( 2,0 điểm) S ( km) v ( km/h) t ( h) Đi A đến B x 40 Đi B về A x 30 Gọi quãng đường AB dài x (km) ; đk: x > 0 (0,25đ) Thời gian đi từ A đến B là (giờ) (0,25đ) Thời gian lúc về là (giờ ) (0,25đ) Đổi 3giờ 30 phút = giờ Theo bài toán ta có phương trình : (0,5đ) Û x = 60 (0,5đ) Vậy quảng đường AB dài 60 km (0,25đ)
Tài liệu đính kèm: