Câu 1. Một vật được coi là đứng yên so với vật mốc khi
A. vật đó không chuyển động.
B. vật đó không dịch chuyển theo thời gian.
C. vật đó không thay đổi vị trí theo thời gian so với vật mốc.
D. khoảng cách từ vật đó đến vật mốc không thay đổi.
Câu 2: Vận tốc trung bình của một chuyển động không đều được tính bằng công thức
A. ; B. ; C. ; D.
Câu 3: Đơn vị của vận tốc là:
A, km.h; B. m.s; C. Km/h; D. s/m
Câu 4: Hai lực cân bằng là
A. hai lực được đặt trên hai vật, có cường độ như nhau, phương nằm trên một đường thẳng, ngược chiều nhau
B. hai lực cùng đặt trên một vật, có cường độ như nhau, cùng phương nhưng ngược chiều
C. hai lực cùng đặt trên một vật, có cường độ như nhau, cùng phương và ngược chiều
D. hai lực cùng đặt trên một vật, có cường độ khác nhau, cùng phương và ngược chiều
Ngày soạn: Ngµy gi¶ng: Tiết 9 KIỂM TRA 1 TIẾT I Mục đích của đề kiểm tra Phạm vi kiến thức: Từ tiết thứ 1 đến tiết thứ 8 theo PPCT (sau khi học xong bài 6 Lực ma sát). Mục đích: Về kiến thức: Mô tả chuyển động cơ học và tính tương đối của chuyển động. Biết vận tốc là đại lượng biểu diễn sự nhanh chậm ủa chuyển động . Nhận biết được hiện tượng quán tính. Biết một số cách làm tăng giảm ma sát trong đời sống và kĩ thuật. Nhận bết tác dụng của lực cân bằng. Về kĩ năng: Biết cách tính vận tốc của chuyển động đều và vận tốc trung bình của chuyền động không đều . Biết biểu diễn lực bằng vectơ. Giải thích một số hiện tượng trong đời sống và kĩ thuật bằng khái niệm quán tính. II. Hình thức đề kiểm tra Kết hợp TNKQ và Tự luận (30% TNKQ, 70% TL) III. Ma trận đề kiểm tra. 1. Phần bổ trợ cho các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra: Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình TT Nội dung Tổng số tiết Lý thuyết Tỷ lệ thực dạy Trọng số LT VD LT VD 1 ChuyÓn ®éng c¬ 4 3 2.1 1.9 23.3 21.1 2 Lực cơ 5 3 2.1 2.9 23.3 32.2 Tổng 9 6 4.2 4.8 46.7 53.3 b. Tính số câu hỏi và điểm số chủ đề kiểm tra ở các cấp độ Cấp độ Nội dung của đề Trọng số Số lượng câu (chuẩn của kiểm tra) Điểm số T.Số TN TL Cấp độ (1,2) Lý thuyết ChuyÓn ®éng c¬ 23.3 2.3 ~2 2(1) 1(1) 2,0 Lực cơ 23.3 2.3 ~2 1(0,5) 1(2) 2,5 Cấp độ (3,4) Vận dụng ChuyÓn ®éng c¬ 21.1 2.1 ~2 1(0,5) 1(2) 2,5 Lực cơ 32.2 3.2 ~4 2(1) 1(2) 3,0 Tổng 100 10 6(3) 4(7) 10 Ma trận đề: Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL ChuyÓn ®éng c¬ C1.1: Nêu được dấu hiệu để nhận biết chuyển động cơ C3.2: Nêu được tốc độ trung bình là gì và cách xác định tốc độ trung bình. C2.3: Nêu được đơn vị đo của tốc độ. C3.1: Phân biệt được chuyển động đều và chuyển động không đều dựa vào khái niệm tốc độ C2.4: Vận dụng được công thức tính tốc độ . Số câu hỏi Câu 1(C1.1), Câu 2(C3.2) Câu 3(C2.3) Câu 7(C3.1) Câu 9 (C2.4) 5 câu Số điểm 1 điểm 0,5 điểm 1 điểm 2 điểm 4,5 điểm Lực cơ C5.1: Nêu được hai lực cân bằng là gì?. C4.2: Nêu được lực là một đại lượng vectơ. C6.4: Đề ra được cách làm tăng ma sát có lợi và giảm ma sát có hại trong một số trường hợp cụ thể của đời sống, kĩ thuật C6.1 : Nêu được ví dụ về lực ma sát trượt. C6.2 : Nêu được ví dụ về lực ma sát lăn. C4.3: Biểu diễn được lực bằng véc tơ Số câu hỏi Câu 4(C5.1) Câu 5(C4.2) Câu6 (C6.4) Câu 8 (C6.1;6.2) Câu 10 (C4.3) 5 câu Số điểm 1 điểm 0,5 điểm 2 điểm 2 điểm 5,5 điểm TS câu hỏi 4 4 2 10 (45') TS điểm 2 4 4 10 IV. Đề kiểm tra Phần 1: Trắc nghiệm khách quan: Chọn phương án trả lời cho các câu sau Câu 1. Một vật được coi là đứng yên so với vật mốc khi A. vật đó không chuyển động. B. vật đó không dịch chuyển theo thời gian. C. vật đó không thay đổi vị trí theo thời gian so với vật mốc. D. khoảng cách từ vật đó đến vật mốc không thay đổi. Câu 2: Vận tốc trung bình của một chuyển động không đều được tính bằng công thức A. ; B. ; C. ; D. Câu 3: Đơn vị của vận tốc là: A, km.h; B. m.s; C. Km/h; D. s/m Câu 4: Hai lực cân bằng là A. hai lực được đặt trên hai vật, có cường độ như nhau, phương nằm trên một đường thẳng, ngược chiều nhau B. hai lực cùng đặt trên một vật, có cường độ như nhau, cùng phương nhưng ngược chiều C. hai lực cùng đặt trên một vật, có cường độ như nhau, cùng phương và ngược chiều D. hai lực cùng đặt trên một vật, có cường độ khác nhau, cùng phương và ngược chiều Câu 5: Lực là một đại lượng véc tơ vì A. lực làm cho vật chuyển động B. lực làm cho vật biến dạng C. lực làm cho vật thay đổi tốc độ D. lực có độ lớn, phương và chiều Câu 6: Phương án có thể làm giảm được ma sát là A. tăng độ nhẵn của mặt tiếp xúc B. tăng độ nhám của mặt tiếp xúc C. tăng lực ép của vật lên mặt tiếp xúc D. tăng diện tích của mặt tiếp xúc II. Tự luận: (7 điểm) Viết câu trả lời hoặc lời giải cho các câu sau: Câu 7: Thế nào là chuyển động đều? Chuyển động không đều? Câu 8: Nêu 1 ví dụ về lực ma sát trượt: Nêu 1 ví dụ về lực ma sát lăn? Câu 9: Một ô tô khởi hành từ Hà Nội lúc 8 giờ, đến Hải Phòng lúc 10 giờ. Cho biết quãng đường từ Hà Nội đến Hải Phòng dài 108 km. Tính vận tốc của Ô tô ra km/h và m/s? Câu 10: Hãy biểu diễn những lục dưới đây: a) Trọng lực của một vật có khối lượng 10kg (tỉ lệ xích 1cm ứng với 20N) b) Lực kéo 25000N theo phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải (tỉ lệ xích tự chọn) V. Đáp án và thang điểm: Phần I:Trắc nghiệm:3 điểm (mỗi đáp án đúng được 0,5 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 Đ.A C B C B D A Phần II: Tự luận (7 điểm) Câu 7 (1 điểm): Chuyển động đều là chuyển động mà tốc độ có độ lớn không thay đổi theo thời gian. (0,5 đ) Chuyển động không đều là chuyển động mà tốc độ có độ lớn thay đổi theo thời gian (0,5 đ) Câu 8 (2 điểm): a) Ví dụ: Khi bánh xe đạp đang quay, nếu bóp nhẹ phanh thì vành bánh chuyển động chậm lại. Lực sinh ra do má phanh ép sát lên vành bánh, ngăn cản chuyển động của vành được gọi là lực ma sát trượt. Nếu bóp phanh mạnh thì bánh xe ngừng quay và trượt trên mặt đường, khi đó lực ma sát trượt giữa bánh xe và mặt đường (1 đ) b) Khi đá quả bóng lăn trên sân cỏ, quả bóng lăn chậm dần rồi dừng lại. Lực do mặt sân tác dụng lên quả bóng, ngăn cản chuyển động lăn của quả bóng là lực ma sát lăn. (1 đ) Câu 9 : Tóm tắt : (0,5 đ) t = 2h S = 108km v = ? k/h ? m/s Giải : Vận tốc của Ô tô là : ADCT : Thay số (1,5 đ) Đáp số : 54k/h ; 15m/s Câu 10 : a) m = 10kg P = 100kg b) P = 25000N P = 100N 20N 5000N Ngày soạn: Ngµy gi¶ng:
Tài liệu đính kèm: