A. Phần trắc nghiệm(5đ)
Đọc kĩ đoạn văn sau, khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu đáp án em cho là đúng nhất.
“ Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. Lão hu hu khóc
- Này! Ông Giáo ạ! Cái giống nó cũng khôn! Nó cứ làm im như nó trách tôi; nó cứ kêu ư ử, nhìn tôi, như muốn bảo tôi rằng: “A! Lão già tệ lắm! Tôi ăn ở với lão như thế mà lão xử với tôi như thế này à?”
Nam Cao
Câu 1: Trong đoạn văn trên có mấy từ cùng trường từ vựng chỉ bộ phận cơ thể con người? (0,25đ)
a. 1 từ b. 2 từ c. 3 từ d. 4 từ
Câu 2: Đoạn văn trên có mấy từ tượng thanh? (0,25đ)
a.1 từ b. 2 từ c. 3 từ d. 4 từ
Câu 3: Đoạn văn trên có mấy từ tượng hình? (0,25đ)
a.1 từ b. 2 từ c. 3 từ d. 4 từ
Câu 4: Đoạn văn trên có mấy từ thán từ? (0,25đ)
a.1 từ b. 2 từ c. 3 từ d. 4 từ
Câu 5: Đoạn văn trên có mấy từ tình thán từ? (0,25đ)
a.1 từ b. 2 từ c. 3 từ d. 4 từ
Câu 6: Đoạn văn trên có dùng biện pháp nói quá không? (0,25đ)
a. có b. không
Câu 7: Đoạn văn trên có dùng biện pháp nói giảm nói tránh không? (0,25đ)
a.có b. không
Trường: THCS Mạc Đĩnh Chi KIỂM TRA 1 TIẾT Họ và tên:.. Môn : Tiếng Việt 8 Lớp:. Điểm Lời phê của giáo viên Phần trắc nghiệm(5đ) Đọc kĩ đoạn văn sau, khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu đáp án em cho là đúng nhất. “ Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. Lão hu hu khóc Này! Ông Giáo ạ! Cái giống nó cũng khôn! Nó cứ làm im như nó trách tôi; nó cứ kêu ư ử, nhìn tôi, như muốn bảo tôi rằng: “A! Lão già tệ lắm! Tôi ăn ở với lão như thế mà lão xử với tôi như thế này à?” Nam Cao Câu 1: Trong đoạn văn trên có mấy từ cùng trường từ vựng chỉ bộ phận cơ thể con người? (0,25đ) a. 1 từ b. 2 từ c. 3 từ d. 4 từ Câu 2: Đoạn văn trên có mấy từ tượng thanh? (0,25đ) a.1 từ b. 2 từ c. 3 từ d. 4 từ Câu 3: Đoạn văn trên có mấy từ tượng hình? (0,25đ) a.1 từ b. 2 từ c. 3 từ d. 4 từ Câu 4: Đoạn văn trên có mấy từ thán từ? (0,25đ) a.1 từ b. 2 từ c. 3 từ d. 4 từ Câu 5: Đoạn văn trên có mấy từ tình thán từ? (0,25đ) a.1 từ b. 2 từ c. 3 từ d. 4 từ Câu 6: Đoạn văn trên có dùng biện pháp nói quá không? (0,25đ) a. có b. không Câu 7: Đoạn văn trên có dùng biện pháp nói giảm nói tránh không? (0,25đ) a.có b. không Câu 8: Tìm từ ngữ có nghĩa rộng so với nghĩa của các từ ngữ ở nhóm sau? (0,25đ) Xăng, dầu hoả, (khí) ga, madút, củi, than. Câu 9: Đặt 2 câu có dùng biện pháp nói quá, 2 câu có dùng biện pháp nói giảm nói tránh (0,25đ) .. .. .. .. Câu 10: Xác định quan hệ ý nghĩa giưa các vế trong mỗi câu ghép sau? (1đ) Tuy rét vẫn kéo dài, mùa xuân đã đến bên bờ Sông Lương Có lẽ tiếng việt của chúng ta đẹp, bởi vì tâm hồn người Việt Nam ta rất đẹp.. Vợ tôi không ác nhưng thị khổ quá rồi.. Nếu ai buồn phiền cau có thì khuôn mặt cũng buồn phiền cau có theo Câu 11: Dấu hai chấm dùng để làm gì? (0,5đ) Đánh dấu ( báo trước) phần giải thích, thuyết minh cho một phần trước đó. Đánh dấu (báo trước) lời dẫn trực tiếp (dùng với dấu ngoặc kép) hay lời đối thoại ( dùng với dấu ngạch ngang). Cả 2 nội dung trên. Câu 12: Giải thích công dụng của dấu ngoặc kép trong ví dụ sau? (0,5đ) Hôm sau, bác sĩ bảo Xiu: “Cô ấy khỏi nguy hiểm rồi, chị đã thắng. Giờ chỉ còn việc bồi dưỡng và chăm nom thế thôi.” Ohen-Ri Tự luận (5đ) Câu 1: Câu ghép là gì? Có mấy cách nối các vế câu ghép? (!Đ) Câu 2: Viết một đoạn văn (khoảng 6 đến 8 dòng) trong đoạn văn có dùng trợ từ, thán từ, tình thái từ (4đ) * Chú ý : Đoạn văn học sinh viết với chủ đề tự chọn.
Tài liệu đính kèm: