Đề kiểm tra 1 tiết môn: Ngữ văn 8 (tiết 113)

Đề kiểm tra 1 tiết môn: Ngữ văn 8 (tiết 113)

I. Phần trắc nghiệm: (3 điểm).

1. Hãy chọn câu trả lời đúng rồi đánh dấu (X) vào trước câu trả lời đúng. Mỗi câu trả lời đúng đạt 0,5 điểm.

Câu 1: Đọc đoạn thơ sau và cho biết Ý nào nói đúng tâm trạng người tù chiến sĩ.

“ Ta nghe hè dậy bên lòng

Mà chân muốn đạp tan phòng hè ôi

Ngột làm sao chết uất thôi

Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu”

a. Uất ức, bồn chồn, khao khát tự do đến chấy bỏng.

b. Mong nhớ da diết cuộc sống ngoài chốn ngục tù.

c. Khó chịu vì tiếng chim tu hú kêu.

d. Nồng nhiệt với cuọc sống tự do.

Câu 2: Ý nghĩa của câu: “ Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?” trong bài thơ “ Nhớ rừng” là gì?

a. Thể hiện nỗi nhớ da diết trước cảnh núi non hùng vĩ.

b. Thể hiện niềm nuối tiếc không nguôi quá khứ vàng son đã mất.

c. Thể hiện niềm khát khao tự do một cách mãnh liệt.

d. Thể hiện nỗi chán ghét cảnh sống thực tại nhạt nhẽo, tù túng.

 

doc 2 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 569Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 1 tiết môn: Ngữ văn 8 (tiết 113)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ và tên:...............................................
Lớp:...........
KIỂM TRA 1 TIẾT.
Môn: Ngữ văn 8
Điểm
Lời phê của giáo viên
Phần trắc nghiệm: (3 điểm).
1. Hãy chọn câu trả lời đúng rồi đánh dấu (X) vào trước câu trả lời đúng. Mỗi câu trả lời đúng đạt 0,5 điểm.
Câu 1: Đọc đoạn thơ sau và cho biết Ý nào nói đúng tâm trạng người tù chiến sĩ. 
“ Ta nghe hè dậy bên lòng
Mà chân muốn đạp tan phòng hè ôi
Ngột làm sao chết uất thôi
Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu”
a. Uất ức, bồn chồn, khao khát tự do đến chấy bỏng.
b. Mong nhớ da diết cuộc sống ngoài chốn ngục tù.
c. Khó chịu vì tiếng chim tu hú kêu.
d. Nồng nhiệt với cuọc sống tự do.
Câu 2: Ý nghĩa của câu: “ Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?” trong bài thơ “ Nhớ rừng” là gì?
Thể hiện nỗi nhớ da diết trước cảnh núi non hùng vĩ.
Thể hiện niềm nuối tiếc không nguôi quá khứ vàng son đã mất.
Thể hiện niềm khát khao tự do một cách mãnh liệt.
Thể hiện nỗi chán ghét cảnh sống thực tại nhạt nhẽo, tù túng.
Câu 3: ‏‎Chiếu dời đô được sáng tác vào năm nào?
a. 1010	b. 958	c. 1789	d. 1858
Câu 4: Ý nào dưới đây thể hiện trình tự mà Nguyễn Trãi đưa ra để khẳng định tư cách độc lập của dân tộc.
a. Cương vực lãnh thổ, nền văn hiến, truyền thống lịch sử, chủ quyền, phong tục tập quán.
b. Nền văn hiến, cương vực lãnh thổ, phong tục tập quán, truyền thống lịch sử, chủ quyền.
c. Truyền thống lịch sử, nền văn hiến, chủ quyền, cương vực lãnh thổ, phong tục tập quán.
d. Chủ quyền, truyền thống lịch sử, phong tục tập quán, nền văn hiến, cương vực lãnh thổ.
2. Nối tên văn bản với tên tác giả sao cho phù hợp. (1 điểm)
Văn bản
Tác giả
Trả lời
1. Quê hương
2. Khi con tu hú
3. Tức cảnh Pác bó
4. Nhớ rừng
A. Thế Lữ
B. Tế Hanh
C. Hồ Chí Minh
D. Tố Hữu
1.
2.
3.
4.
Phần tự luận: (7 điểm)
Câu 1: Chép lại bài thơ “Ngắm trăng” của Hồ Chí Minh (2 điểm).
Câu 2: Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật bài thơ “ Quê hương” của Tế Hanh. (2đ)
Câu 3: Viết một đoạn văn ngắn khoảng 8 đến 10 câu nói về sự cần thiết phải học trong thời đại ngày nay (3đ).

Tài liệu đính kèm:

  • docDE KIEM TRA VAN HOC TIET 113.doc