A. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Kiểm tra sự tiếp thu kiến thức của HS trong chương
- Qua kết quả học tập của Hs Giáo viên sẽ điều chỉnh phương pháp dạy học và tổ chức hoạt động học của Hs cho phù hợp
2. Kỹ năng:
-Rèn kỹ năng vận dụng kiến thức vật lý giải thích hiện tượng thực tế trong cuộc sống hàng ngày.
3. Thái độ :
- Học sinh làm bài nghiêm túc, tính toán chính xác,cẩn thận.
B. Chuẩn bị :
- Gv chuẩn bị đề kiểm tra
- Hs : ôn tập
C. Tiến trình dạy học:
1.Ổn định :
2. Kiểm tra : Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3. Bài mới :
MÔN: VẬT LÍ 8 1 tiết học kì 2 Thời gian làm bài : 45 phút A. Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Kiểm tra sự tiếp thu kiến thức của HS trong chương - Qua kết quả học tập của Hs Giáo viên sẽ điều chỉnh phương pháp dạy học và tổ chức hoạt động học của Hs cho phù hợp 2. Kỹ năng: -Rèn kỹ năng vận dụng kiến thức vật lý giải thích hiện tượng thực tế trong cuộc sống hàng ngày. 3. Thái độ : - Học sinh làm bài nghiêm túc, tính toán chính xác,cẩn thận. B. Chuẩn bị : - Gv chuẩn bị đề kiểm tra - Hs : ôn tập C. Tiến trình dạy học: 1.Ổn định : 2. Kiểm tra : Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 3. Bài mới : Đề bài : 1. Lập bảng trọng số: Nội dung Tổng số tiết Lí thuyết Số tiết thực Trọng số LT VD LT VD Cơ học 5 4 2,8 2,2 28 22 Nhiệt học 5 5 3,5 1,5 35 15 Tổng 10 9 7,2 2,8 72 28 1.1. TÍNH SỐ CÂU HỎI CHO CÁC CHỦ ĐỀ Cấp độ Nội dung (chủ đề) Trọng số Số lượng câu (chuẩn cần kiểm tra) Điểm số T.số TN TL Cấp độ 1,2 (Lí thuyết) Cơ học 28 1,96 = 2 2 0 1 Nhiệt học 35 2,4 = 2 2 0 1 Cấp độ 3,4 (Vận dụng) Cơ học 22 1,54 = 2 0 2 6 Nhiệt học 15 1,05= 1 0 1 2 Tổng 100 7 4 3 10 KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA (Dùng cho loại đề kiểm tra kết hợp TL và TNKQ) Cấp độ Tên Chủ đề (ND, chương) Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Cơ học - Nêu được ý nghĩa số ghi công suất trên các máy móc, dụng cụ hay thiết bị. - Nêu được vật có khối lượng càng lớn, vận tốc càng lớn thì động năng càng lớn. - Nêu được ví dụ trong đó lực thực hiện công hoặc không thực hiện công. Vận dụng, sử dụng thành thạo công thức công cơ học A = F.s để giải được một số bài tập đơn giản và giải thích được một số hiện tượng liên quan. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 2 ( câu 1; 4) 1,0 10% 1(câu 2) 0,5 5% 1(câu 5) 3,0 30% 3 4,5 45% Nhiệt học 6. Nêu được các chất đều cấu tạo từ các phân tử, nguyên tử - Nêu được tên của ba cách truyền nhiệt (dẫn nhiệt, đối lưu, bức xạ nhiệt) và tìm được ví dụ minh hoạ cho mỗi cách. Nêu được nhiệt độ của vật càng cao thì nhiệt năng của nó càng lớn. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1(câu 3) 0,5đ 5% 1(câu 6) 3,0đ 30% 1(câu7) 2,0đ 20% 2 2,5 55% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % Số câu: 4 Số điểm: 2,0 20% Số câu: 3 Số điểm: 8,0 80% Số câu:7 10 100% Phần I: Trắc nghiệm: Chọn phương án đúng cho các câu sau Câu 1: Trong trường hợp nào sau đây, ngọn gió không thực hiện công? A. Gió thổi làm tốc mái nhà lên. B. Gió thổi vào bức tường rhành C. Gió xoáy hút nước đưa lên cao. D. Gió thổi mạnh làm tàu bè giạt vào bờ. Câu 2: Số ghi công suất trên các máy móc, dụng cụ hay thiết bị cho biết: A. Công suất định mức của dụng cụ hay thiết bị đó. B. Công thực hiện được của dụng cụ hay thiết bị đó. C. Khả năng tạo ra lực của dụng cụ hay thiết bị đó. D. Khả năng dịch chuyển của dụng cụ hay thiết bị đó. Câu 3: Phát biểu nào sau đây về cấu tạo chất đúng? A. Giữa các phân tử, nguyên tử không có khoảng cách. B. Các chất ở thể rắn thì các phân tử chuyển động không ngừng. C. Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt. D. Phân tử là hạt chất nhỏ nhất. Câu 4: Một vật được ném lên cao theo phương thẳng đứng. Khi nào có sự chuyển hóa từ thế năng thành động năng? A. Chỉ khi vật đang đi lên. B. Chỉ khi vật đang rơi xuống. C. Chỉ khi vật lên tới điểm cao nhất. D. Cả khi vật đang đi lên và đang rơi xuống. Phần II: Tự luận: Câu 5. ( 3 điểm) An thực hiện được một công 36kJ trong 10 phút. Bình thực hiện được một công 42kJ trong 14 phút. Ai làm việc khoẻ hơn? Câu 6. ( 3 điểm) Kể tên các hình thức truyền nhiệt? nội dung các hình thức truyền nhiệt? lấy ví dụ minh họa cho mỗi cách? Câu 7.( 2 điểm) Khi bơm xe đạp thân bơm bị nóng lên, nhiệt năng của ống bơm thay đổi như thế nào? Vì sao có sự thay đổi đó? ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM A. TRẮC NGHIỆM: 3 điểm (chọn đúng đáp án mỗi câu cho 0,5 điểm) Phần I: Mỗi câu đúng 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 Đáp án B A C B * Đáp án - biểu điểm: A. Trắc nghiệm :( 2 điểm)(chọn đúng đáp án mỗi câu cho 0,5 điểm) Câu 1 2 3 4 Đáp án B A C B B. Tự luận: ( 8 điểm) Câu 5. 3 điểm : Tóm tắt: A1 = 36kJ = 36000 J t1 = 10 phút = 600 s A2 = 42 kJ = 42000 J t2 = 14 phút = 840 s P1 = ? P2 = ? So sánh P1 & P2 Công suất làm việc của An: Công suất làm việc của Bình: Ta thấy P1 > P2 Þ An làm việc khoẻ hơn Bình. 0,5 điểm 1 điểm 1 điểm 0,5 điểm Câu 6. 3 điểm (HS tự lấy các VD) - Có 3 hình thức truyền nhiệt là: Dẫn nhiệt, đối lưu và bức xạ nhiệt. + Dẫn nhiệt là sự truyền nhiệt năng từ phần này sang phần khác của một vật hoặc từ vật này sang vật khác. Ví dụ: Nhúng một đầu chiếc thìa nhôm vào cốc nước sôi, tay cầm cán thìa ta thấy nóng. Điều đó chứng tỏ, nhiệt năng đã truyền từ thìa tới cán thìa bằng hình thức dẫn nhiệt. + Đối lưu là sự truyền nhiệt bằng nhờ tạo thành dòng chất lỏng hoặc chất khí Ví dụ: Khi đun nước, ta thấy có dòng đối lưu chuyển động từ dưới đáy bình lên trên mặt nước và từ trên mặt nước xuống đáy bình. + Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng. Ví dụ: Mặt trời hàng ngày truyền một nhiệt lượng khổng lồ xuống Trái Đất bằng bức xạ nhiệt làm Trái Đất nóng lên. 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,25 điểm 0,5 điểm 0,25 điểm Câu 7. 2 điểm Khi bơm xe đạp, thân ống bơm bị nóng lên, nhiệt năng của ống bơm tăng vì nhiệt độ của thân bơm tăng. Nguyên nhân của sự tăng nhiệt năng là do thực hiện công: pittông dịch chuyển trong thân bơm, cọ sát lên thân bơm và do không khí nén trong thân bơm tạo ra nhiệt năng. 2 điểm 4. Củng cố : - Giáo viên thu bài kiểm tra - Nhận xét giờ kiểm tra 5. Hướng dẫn về nhà : - Xem trước bài công thức nhiệt lượng
Tài liệu đính kèm: