Đề kiểm tra 1 tiết học kì I môn Vật lý Lớp 8

Đề kiểm tra 1 tiết học kì I môn Vật lý Lớp 8

I. Mục tiêu đề kiểm tra:

* Kiểm tra đánh giá nhận thức của HS về:

1. Kiến thức:

- Nêu được VD về tính tương đối của CĐ cơ.

- Nêu được quán tính của vật là gì.

- Nêu được áp lực, áp suất và đơn vị đo áp suất.

2. Kĩ năng:

- Tính được Tốc độ trung bình của chuyển động không đều

- Vận dụng được công thức A = F.s.

3. Thái độ: Kiểm tra đánh giá thái độ nghiêm túc, cẩn thận, trung thực, tự lực, tích cực trong thi cử.

II. Hình thức đề kiểm tra:

Kết hợp trắc nghiệm khách quan và tự luận (20%TNKQ, 80% TL)

 

doc 5 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 462Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 1 tiết học kì I môn Vật lý Lớp 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MÔN: VẬT LÍ 8 1 tiết học kì 1
Thời gian làm bài : 45 phút
I. Mục tiêu đề kiểm tra:
* Kiểm tra đánh giá nhận thức của HS về:
1. Kiến thức:
- Nêu được VD về tính tương đối của CĐ cơ.
- Nêu được quán tính của vật là gì.
- Nêu được áp lực, áp suất và đơn vị đo áp suất.
2. Kĩ năng:
- Tính được Tốc độ trung bình của chuyển động không đều
- Vận dụng được công thức A = F.s.
3. Thái độ: Kiểm tra đánh giá thái độ nghiêm túc, cẩn thận, trung thực, tự lực, tích cực trong thi cử.
II. Hình thức đề kiểm tra:
Kết hợp trắc nghiệm khách quan và tự luận (20%TNKQ, 80% TL)
III. Thiết lập ma trận
TRỌNG SỐ NỘI DUNG KIỂM TRA THEO PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH
Nội dung
Tổng số tiết
Lí thuyết
Số tiết thực
Trọng số
LT
VD
LT
VD
Chuyển động cơ
3
3
2,1
0,9
19,1
8,2
Lực cơ
3
3
2,1
0,9
19,1
8,2
Áp suất
5
4
2,8
2,2
25,4
20,0
Cộng
11
10
7,0
4,0
63,6
36,4
1.1. TÍNH SỐ CÂU HỎI CHO CÁC CHỦ ĐỀ
Cấp độ
Nội dung (chủ đề)
Trọng số
Số lượng câu (chuẩn cần kiểm tra)
Điểm 
số
T.số
TN
TL
Cấp độ 1,2
(Lí thuyết)
Chuyển động cơ
19,1
1,3=1
1
0,5
Lực cơ
19,1
1,3=1
1
0,5
Áp suất
25,4
1,78= 2
1
1
2,5
Cấp độ 3,4
(Vận dụng)
Chuyển động cơ
8,2
0,57 = 1
1
3
Lực cơ
8,2
0,5 7= 1
1
3
Áp suất
20,0
1,4 = 1
1
0,5
Tổng 
100
7
4
3
10
KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
(Dùng cho loại đề kiểm tra kết hợp TL và TNKQ)
 Cấp độ
Tên 
Chủ đề 
(ND, chương)
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
 Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Chuyển động cơ
 1.Nêu được dấu hiệu để nhận biết chuyển động cơ. Nêu được ví dụ về chuyển động cơ
8.Tính được tốc độ trung bình của chuyển động không đều.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1( câu 1) C. 1
0 ,5
5%
1(câu 6) C. 8
3,0
25%
2
3,5
30%
Lực cơ
12. Nêu được quán tính của một vật là gì. 
13.Nêu được ví dụ về lực ma sát nghỉ, trượt, lăn. 
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1(câu 2) C.12
0,5đ
5%
1(câu5) C.13
2,0đ
25%
2
2,5
30%
Áp suất
17. Nêu được áp lực, áp suất và đơn vị đo áp suất là gì. 
20. Nêu được các mặt thoáng trong bình thông nhau chứa một loại chất lỏng đứng yên thì ở cùng một độ cao.
25.Vận dụng công thức p = dh đối với áp suất trong lòng chất lỏng. Sử dụng thành thạo công thức p = dh để giải được các bài tập
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1(câu 3) C.17
0,5
5%
1(câu 3)C.17
0,5
5%
1(câu 7) C.25
3,0
30%
3
4,0
40%
Tổng số câu Tổng số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 3
Số điểm: 1,5
15%
Số câu: 1
Số điểm: 0,5
5%
Số câu: 3
Số điểm: 8,0
80%
Số câu:7 10
100%
Đề bài:
Phần I: Trắc nghiệm: 
Câu 1(0,5 điểm): Có một ô tô chở khách đang chạy trên đường. Trong các câu mô tả sau đây, câu nào không đúng?
A. Ô tô chuyển động so với mặt đường.
B. Ô tô đứng yên so với người lái xe.
C. Ô tô chuyển động so với người lái xe.
D. Ô tô chuyển động so với cây bên đường.
Câu 2(0,5 điểm): Hành khách ngồi trên xe ô tô đang chuyển động bỗng thấy mình bị nghiêng người sang trái, chứng tỏ xe: 
đột ngột giảm vận tốc.
đột ngột tăng vận tốc.
đột ngột rẽ sang trái.
đột ngột rẽ sang phải.
 Câu 3 (0,5 điểm): Áp suất không có đơn vị đo là:
 A. Paxcan B. N/m3 C. N/m2 D. N/cm2 
Câu 4 (0,5 điểm): Đối với bình thông nhau, mặt thoáng của chất lỏng trong các nhánh ở cùng một độ cao khi:
A. tiết diện của các nhánh bằng nhau.
B. các nhánh chứa cùng một loại chất lỏng đứng yên.
C. độ dày của các nhánh như nhau.
D. độ dài của các nhánh bằng nhau.
Phần II: Tự luận : 
Câu 5: Trong các trường hợp dưới đây, loại lực ma sát nào đã xuất hiện?
a) Kéo một hộp gỗ trượt trên bàn.
b) Đặt một cuốn sách lên mặt bàn nằm nghiêng so với phương ngang, cuốn sách vẫn đứng yên.
c) Một quả bóng lăn trên mặt đất.
Câu 6 : Một người đi xe đạp trên hai đoạn đường. Đoạn đường đầu dài 5 km đi hết 30 phút. Đoạn đường sau người đó đi mất thời gian 45 phút với vận tốc 8 km/h.
Tính độ dài đoạn đường sau? Vận tốc trung bình trên đoạn đường đầu, vận tốc trung bình trên cả hai đoạn đường?
Câu 7 : Một người nặng 60 kg, diện tích tiếp xúc của mỗi bàn chân với mặt đất là 200 cm2 . Tính áp suất người đó tác dụng lên mặt đất khi đứng cả hai chân lên mặt đất.
Đáp án + Thang điểm
Phần I: 
Câu
1
2
3
4
Đáp án
C
D
B
B
Phần II: 
Câu 5: 
 a) Khi kéo hộp gỗ trượt trên mặt bàn, giữa mặt bàn và hộp gỗ xuất hiện lực ma sát trượt.
b) Khi quả bóng lăn trên mặt đất, giữa mặt đất và quả bóng có lực ma sát lăn.
c) Cuốn sách đặt trên mặt bàn nghiêng so với phương ngang, cuốn sách đứng yên thì giữa cuốn sách với mặt bàn xuất hiện ma sát nghỉ.
Câu 6 :
Độ dài đoạn đường sau là :
 S2 = v2.t2 = 8. = 6 (km)
Vận tốc trung bình trên đoạn đường đầu là: 
 v1 = = = 10 (km/h)
 Vận tốc trung bình trên cả hai đoạn đường là:
 v = 8,8 (km)
 Đáp số : 6km, 10km, 8,8km
Câu 7:
 Khi đứng cả hai chân thì diện tích bị ép là:
 S = 2.S1 = 2.0,02 = 0,04 ( m2 ) 
 Vì trọng lượng của người bằng áp lực của người lên sàn nhà nên áp suất khi đó là: 
 P = = = 15 000 (N/m2) 
 Đáp số : 15000 N/m2 
0,5 điểm
0,5 điểm
1 điểm
1 điểm
1 điểm
1 điểm
1,5 điểm
1,5 điểm
4. Nhận xét giờ : 
 Giáo viên thu bài kiểm tra
 Nhận xét giờ kiểm tra
5. Hướng dẫn về nhà : 
Xem trước bài Lực đẩy Ác si Mét

Tài liệu đính kèm:

  • docĐỀ KIỂM TRA 1 tiết lý 8 HỌC KỲ I.doc