Đề kiểm tra 1 tiết Hình học 7 ( chương 3) - Trường Thcs Xuân Mỹ

Đề kiểm tra 1 tiết Hình học 7 ( chương 3) - Trường Thcs Xuân Mỹ

ĐỀ SỐ I:

A./ PHẦN TRẮC NGHIỆM :

 Câu 1: Điền các câu sau đây :

a. Trung tuyến b. Trung trực c. Phân giác. d. Trọng tâm, e. Trực tâm

 vào chỗ trống ( .) để được câu khẳng định đúng.

1. Ba đường . của một tam giác cùng đi qua một điểm. Điểm đó cách mỗi đỉnh một khoảng bằng độ dài đường trung tuyến.

2. Giao điểm ba đường cao của tam giác gọi là . của tam giác.

3. Điểm nằm trên tia của một góc thì cách đều hai cạnh của góc đó

4. Giao điểm ba đường trung tuyến của tam giác gọi là của tam giác đó

5. Điểm nằm trên . của đoạn thẳng thì cách đều hai mút đoạn thẳng đó.

 

doc 4 trang Người đăng ngocninh95 Lượt xem 1391Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 1 tiết Hình học 7 ( chương 3) - Trường Thcs Xuân Mỹ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS XUÂN MỸ 	ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT ( CHƯƠNG 3)
 Họ và tên: 	 Lớp : 7.. Thời gian : 45 phút
Điểm 	Lời phê của Thầy, cô giáo
ĐỀ SỐ I:
A./ PHẦN TRẮC NGHIỆM : 
 Câu 1: Điền các câu sau đây :
a. Trung tuyến 	b. Trung trực 	c. Phân giác. 	d. Trọng tâm, 	e. Trực tâm
 vào chỗ trống (.) để được câu khẳng định đúng.
1. Ba đường .. của một tam giác cùng đi qua một điểm. Điểm đó cách mỗi đỉnh một khoảng bằng độ dài đường trung tuyến.
2. Giao điểm ba đường cao của tam giác gọi là .  của tam giác.
3. Điểm nằm trên tia  của một góc thì cách đều hai cạnh của góc đó
4. Giao điểm ba đường trung tuyến của tam giác gọi là của tam giác đó
5. Điểm nằm trên . của đoạn thẳng thì cách đều hai mút đoạn thẳng đó.
Câu 2: Hãy ghép mỗi ý ở cột bên trái với một ý ở cột bên phải để được khẳng định đúng.
 a. Giao điểm ba đường trung trực của tam giác
 b. Giao điểm ba đường phân giác của tam giác
1. Cách đều ba đỉnh của tam giác đó
2. Cách đều ba cạnh của tam giác đó
3. Cách đều ba đỉnh hoặc ba cạnh của tam giác đó
Câu 3: Bộ ba đoạn thẳng nào sau đây có thể là ba cạnh của một tam giác vuông.?
( hãy chọn câu trả lời đúng nhất )
A. 1cm, 2cm, 1cm 	B. 5cm, 6cm, 11cm
C. 1cm, 2cm, 2cm	D. 3cm, 4cm, 5cm
Câu 4: Cho tam giác MNP với MÂ = 1000; NÂ = 400. Cạnh lớn nhất của tam giác MNP là:
A. MN	B. MP
C. NP	D. không có cạnh lớn nhất
A
B
H
C
Câu 5: Dùng các ký hiệu đoạn thẳng thích hợp điền vào chỗ “.” Để được câu khẳng định đúng.
Cho hình bên , biết rằng AB <AC, ta có : 
a. HB < HC vì  ..
b. BÂ > CÂ vì . 
B. TỰ LUẬN ( 5 Đ )
BÀI TẬP : Cho DABC có Â = 900, tia phân giác của góc B cắt cạnh AC ở D. Từ D kẻ DE vuông góc với BC ( E ỴBC). Gọi F là giao điểm của BA và ED. Chứng minh :
a. DABD = DEBD
b. BD là đường trung trực của đoạn thẳng AE.
c. DC = DF
d. BD vuông góc với FC.
 Hình vẽ : 	
TRƯỜNG THCS XUÂN MỸ 	ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT ( CHƯƠNG 3)
 Họ và tên: 	 Lớp : 7.. Thời gian : 45 phút
Điểm 	Lời phê của Thầy, cô giáo
ĐỀ SỐ II:
A./ PHẦN TRẮC NGHIỆM : 
 Câu 1: Điền các câu sau đây :
a. Trung tuyến b. Phân giác. c. Trung trực 	d. Trọng tâm 	 e. Trực tâm
 vào chỗ trống (.) để được câu khẳng định đúng.
1. Ba đường .. của một tam giác cùng đi qua một điểm. Điểm đó cách mỗi đỉnh một khoảng bằng độ dài đường trung tuyến.
2. Giao điểm ba đường trung tuyến của tam giác gọi là của tam giác đó
3. Điểm nằm trên . của đoạn thẳng thì cách đều hai mút đoạn thẳng đó.
4. Giao điểm ba đường cao của tam giác gọi là .  của tam giác.
5. Điểm nằm trên tia  của một góc thì cách đều hai cạnh của góc đó
Câu 2: Hãy ghép mỗi ý ở cột bên trái với một ý ở cột bên phải để được khẳng định đúng.
 a. Trực tâm của tam giác là
 b. Trọng tâm của tam giác là
1. Giao điểm của ba đường trung tuyến
2. Giao điểm của ba đường trung trực 
3. Giao điểm của ba đường cao.
Câu 3: Bộ ba đoạn thẳng nào sau đây có thể là ba cạnh của một tam giác vuông.?
( hãy chọn câu trả lời đúng nhất )
A. 3cm, 9cm, 12cm 	B. 5cm, 2cm, 3cm
C. 4cm, 9cm, 12cm	D. 6cm, 10cm, 8cm
Câu 4: Cho tam giác ABC với  = 800; C = 400. Cạnh lớn nhất của tam giác ABC là:
A. BC	B. AC
C. AB	D. không có cạnh lớn nhất
M
N
H
P
Câu 5: Dùng các ký hiệu đoạn thẳng thích hợp điền vào chỗ “.” Để được câu khẳng định đúng.
Cho hình bên , biết rằng MN < MP, ta có : 
a. HN < HP vì  ..
b. NÂ > PÂ vì . 
B. TỰ LUẬN ( 5 Đ )
BÀI TẬP : Cho DMNP có MÂ = 900, tia phân giác của góc N cắt cạnh MP ở H. Từ H kẻ HE vuông góc với NP ( E Ỵ NP). Gọi D là giao điểm của NM và HE. Chứng minh :
a. DMNH = DENH
b. NH là đường trung trực của đoạn thẳng ME.
c. HP = DH
d. HN vuông góc với DP.
 Hình vẽ : 	

Tài liệu đính kèm:

  • docde kiem tra chuong 3 hinh hoc 7.doc