I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
Câu 1: Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn?
A. B. C. D.
Câu 2: Phương trình 5x + 4 = 0 tương đương với phương trình :
A. 5x = 4 B. C. 5x = - 4 D.
Câu 3: Điều kiện xác định của phương trình là:
A. x 0 B. x 0; x 3 C. x 0; x -3 D. x 3
Câu 4: Phương trình (x - 4 )(x +7 ) = 0 có tập nghiệm là :
A. B. C. D.
Câu 5: Tập nghiệm của phương trình (x2 + 1)(x + 5) = 0 là:
A .S = B. S = C. S = D. S =
Câu 6: Phương trình bậc nhất -11x + 6 = 0 có hệ a, b là:
A. a = 11; b = 6 B. a = -11 ; b = -6 C. a = -11; b = 6 D. a = 11; b = -6
Họ và tên: Lớp: 8A. Thứ.ngàytháng..năm 2012 KIỂM TRA 1 TIẾT ĐỀ 1 MÔN: ĐẠI SỐ ĐIỂM LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: Câu 1: Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn? A. B. C. 2x2 + 3 = 0 D. –x = 1 Câu 2: Phương trình 3x + 4 = 0 tương đương với phương trình : A. 3x = 4 B. C. 3x = - 4 D. Câu 3: Điều kiện xác định của phương trình là: A. x 0 B. x 0; x2 C. x0; x-2 D. x-2 Câu 4: Phương trình (x + 5 )(x – 3 ) = 0 có tập nghiệm là : A. B. C. D. Câu 5: Tập nghiệm của phương trình (x2 + 1)(x – 2) = 0 là: A .S = B. S = C. S = D. S = Câu 6: Phương trình bậc nhất 3x – 1 = 0 có hệ a, b là: A. a = 3; b = - 1 B. a = 3 ; b = 0 C. a = 3; b = 1 D. a = -1; b = 3 II. PHẦN TỰ LUẬN ( 7 điểm): Bài 1(4 điểm) : Giải các phương trình sau: a. 2x + 5 = 2 - x b. x3 – 4x = 0 c. Bài 2 (3 điểm): Giải bài toán bằng cách lập phương trình. Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc trung bình 40 km/h. Lúc về người ấy đi với vận tốc trung bình 30km/h, biết rằng thời gian cả đi lẫn về hết 3giờ 30 phút. Tính quãng đường AB. BÀI LÀM ............................................................................................................................... Họ và tên: Lớp: 8A. Thứ.ngàytháng..năm 2012 KIỂM TRA 1 TIẾT ĐỀ 2 MÔN: ĐẠI SỐ ĐIỂM LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: Câu 1: Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn? A. B. C. D. Câu 2: Phương trình 5x + 4 = 0 tương đương với phương trình : A. 5x = 4 B. C. 5x = - 4 D. Câu 3: Điều kiện xác định của phương trình là: A. x 0 B. x 0; x3 C. x0; x-3 D. x3 Câu 4: Phương trình (x - 4 )(x +7 ) = 0 có tập nghiệm là : A. B. C. D. Câu 5: Tập nghiệm của phương trình (x2 + 1)(x + 5) = 0 là: A .S = B. S = C. S = D. S = Câu 6: Phương trình bậc nhất -11x + 6 = 0 có hệ a, b là: A. a = 11; b = 6 B. a = -11 ; b = -6 C. a = -11; b = 6 D. a = 11; b = -6 II. PHẦN TỰ LUẬN ( 7 điểm): Bài 1(4 điểm) : Giải các phương trình sau: a. 3x + 5 = 2 - 4x b.9x – x3 = 0 c. Bài 2 (3 điểm): Giải bài toán bằng cách lập phương trình. Số học sinh lớp 8A ban đầu dự định chia thành 3 tổ, nhưng sau đó lớp học nhận thêm 4 học sinh nữa. Do đó cô chủ nhiệm chia đều số học sinh được thành 4 tổ. Hỏi lớp 8A hiện nay có bao nhiêu học sinh, biết rằng so với ban đầu số học sinh của mỗi tổ hiện nay có ít hơn 2 học sinh. BÀI LÀM .
Tài liệu đính kèm: