Bài soạn Hình học 8 tiết 33: Trả bài kiểm tra học kì I

Bài soạn Hình học 8 tiết 33: Trả bài kiểm tra học kì I

Tiết 33

TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I

( PHẦN HÌNH HỌC )

I.MỤC TIÊU

1.Kiến thức

Kiểm tra học sinh các kiến thức cơ bản đã học ở học kì I như :

- Định nghĩa ,tính chất của hình thang , hình bình hành và các dạng đặc biệt của hình bình hành

-Dấu hiệu nhận biết các dạng tứ giác đặc biệt như : hình bình hành , hình chữ nhật , hình vuông

2.Kĩ năng :

Học sinh có kĩ năng chứng minh một tứ giác là hình bình hành , hình chữ nhật , hình vuông

Biết phân tích tìm điều kiện để một tứ giác là hình chữ nhật ,hình vuong

Biết áp dụng được công thức thức tính diện tích để tính diện tích đa giác

 

doc 2 trang Người đăng ngocninh95 Lượt xem 1060Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn Hình học 8 tiết 33: Trả bài kiểm tra học kì I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày kiểm tra : 20/12/2010
Ngày trả bài : 29/12/2010
Tiết 33
Trả bài Kiểm tra học kì I
( Phần hình học )
I.Mục tiêu 
1.Kiến thức 
Kiểm tra học sinh các kiến thức cơ bản đã học ở học kì I như :
- Định nghĩa ,tính chất của hình thang , hình bình hành và các dạng đặc biệt của hình bình hành 
-Dấu hiệu nhận biết các dạng tứ giác đặc biệt như : hình bình hành , hình chữ nhật , hình vuông 
2.Kĩ năng :
Học sinh có kĩ năng chứng minh một tứ giác là hình bình hành , hình chữ nhật , hình vuông
Biết phân tích tìm điều kiện để một tứ giác là hình chữ nhật ,hình vuong
biết áp dụng được công thức thức tính diện tích để tính diện tích đa giác 
II.Nội dung 
Đề bài
Phần I : Trắc nghiệm (2đ)
Chọn chữ cái đứng trước đáp án đúng 
Câu 5: Một hình thang có hai cạnh bên song song thì :
A.Hai cạnh bên bằng nhau C. Hai cạnh đáy bằng nhau 
B.Hai cạnh bên bằng nhau và hai cạnh đáy bằng nhau D. Cả 3 câu đều đúng 
Câu 6 : Hình chữ nhật là 
A.Tứ giác có có 1 góc vuông B. Tứ giác có có 2 góc vuông 
C. Tứ giác có có 3 góc vuông D. Cả 3 câu đều đúng. 
Câu 7 : cho tam giác MNP vuông tại M .Biết MN = 4cm , NP = 5cm 
Diện tích tam giác MNP là 
Câu 8 :
Cho tam giác ABC , trung tuyến AM 
D. Cả 3 câu trên đều đúng 
Phần II : Tự luận ( 8 điểm )
Bài 4: Cho tứ giác ABCD có .Gọi M , N , P , Q lần lượt là trung điểm của AB , BC , CD , DA 
a) Tứ giác MNPQ là hình gì ? Vì sao ?
b) Tứ giác ABCD cần thêm điều kiện gì thì MNPQ là hình vuông 
c) Tính diện tích tứ giác MNPQ biết AC = 8cm , BD = 6cm 
Đáp án - biểu điểm
I.Trắc nghiệm Mỗi câu chọn đúng đáp án cho 0,25 đ 
Câu
5
6
7
8
Đáp án
B
C
A
C
II. Tự luận 
	Tứ giác ABCD
GT 	 ; AC = 8cm ; BD = 6cm
	M,N,P,Q là trung điểm của AB,BC,CD,DA
KL	a) MNPQ là hình chữ nhật 
 	b) Tứ giác ABCD có thêm điều kiện gì thì MNPQ l
	là hình vuông ?
	c) Tính diện tích tứ giác MNPQ
Bài 4: (3đ )
Vẽ hình , ghi gt và kl : 0,5 đ 
a) Tứ giác MNPQ là hình chữ nhật (1 đ)
Thật vậy 
MN là đường trung bình của tam giác ABC MN// AC và 
QP là đường trung bình của tam giác ADC QP//AC và 
Suy ra : MN// QP và MN = QP
Do đó : MNPQ là hình bình bình hành 
Chứng minh tương tự : MQ // BD 
Mà : . Do đó : 
Hình bình hành MNPQ có , nên : MNPQ là hình chữ nhật 
b) hình chữ nhật MNPQ là hình vuông MQ = MN 
Vậy : Tứ giác ABCD có thêm điều kiện AC = BD thì MNPQ là hình vuông (0,5đ)
c)Ta có MNPQ là đường trung bình 
Tương tự : 
Vậy : 
Nhận xét :
Về cơ bản thì hầu hết học sinh đã chứng minh được MNPQ là hình chữ nhật ,tuy nhiên một số em mới chỉ chứng minh được MNPQ là hình bình hành 
Câu b) Tìm điều kiện của tứ giác ABCD học sinh rất lúng túng trong cách trình bày 
Câu c) Nhiều em đã tính đúng diện tích hình chữ nhật MNPQ bằng 12cm2 ,nhưng do chưa chúng minh được tứ giác MNPQ là hình chữ nhật ở câu a) nên bị trừ điểm 
Qua bài kiểm tra học kì I GV cần có phương pháp giảng dạy phù hợp với từng đối tượng học sinh trong đó chú ý rèn kĩ năng trình bày cho học sinh .

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 33 - TRA BAI KTHK I.doc