Đề khảo sát lần III Toán Lớp 8 - Năm học 2007-2008 - Trường THCS Nghĩa Lợi

Đề khảo sát lần III Toán Lớp 8 - Năm học 2007-2008 - Trường THCS Nghĩa Lợi

I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN : (2 điểm)

 Trong mỗi câu từ 1 đến 8 đều có 4 phương án trả lời A, B, C, D; trong đó chỉ có một phương án đúng. Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án đúng.

Câu 1 : Giá trị x = - 4 là nghiệm của phương trình :

A. – 2,5x = - 10 ; B. – 2,5x = 10 ; C. 3x – 8 = 0 ; D. 3x – 1 = x + 7 .

Câu 2 : Số đo cạnh của hình lập phương tăng lên 2 lần thì thể tích của nó tăng lên :

A. 8 lần. B. 4 lần . C. 6 lần. D. 2 lần .

Câu 3 : Phương trình (x2 + 1)(2x + 4) = 0 có tập nghiệm là :

A. ; B. ; C. ; D. .

Câu 4 : Trong các phương án sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn :

A. 2x – 3y = 0; B. – 0,1x + 2 = 0; C. 4 – 0y = 0 ; D. x(x – 1) = 0 .

 

doc 6 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 783Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề khảo sát lần III Toán Lớp 8 - Năm học 2007-2008 - Trường THCS Nghĩa Lợi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD & ĐT NGHĨA ĐÀN.
Trường THCS Nghĩa Lợi.
ĐỀ THI KHẢO SÁT LẦN III
MÔN TOÁN LỚP 8
Thời gian làm bài : 90 phút
Họ tên học sinh : . Lớp : 
ĐỀ SỐ 1 : 
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN : (2 điểm)
 Trong mỗi câu từ 1 đến 8 đều có 4 phương án trả lời A, B, C, D; trong đó chỉ có một phương án đúng. Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án đúng. 
Câu 1 : Trong các phương án sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn :
A. – 0,1x + 2 = 0 ;
B. 2x – 3y = 0 ;
C. 4 – 0y = 0 ;
D. x(x – 1) = 0 .
Câu 2 : Điều kiện xác định của phương trình : là :
A. y ≠ 3 ;
B. y ≠ - 3 ; 
C. y ≠ 3 ;
D. Với mọi giá trị của y.
Câu3 : Phương trình (x2 + 1)(2x + 4) = 0 có tập nghiệm là :
A. ;
B. ;
C. ;
D. .
Câu 4 : Giá trị x = - 4 là nghiệm của phương trình :
A. – 2,5x = 10 ;
B. – 2,5x = - 10 ;
C. 3x – 8 = 0 ;
D. 3x – 1 = x + 7 .
Câu 5 : Nghiệm của bất phương trình : là :
A. x ;
B. x ;
C. x ;
D. x 1 .
Câu 6 : Bất phương trình : 7 – 2x > 0 có nghiệm là :
A. x < ;
B. x < ;
C. x < - ;
D. x < -.
Câu 7 : Một lăng trụ đứng đáy là tam giác thì lăng trụ đó có :
A. 6 mặt, 9 cạnh, 5 đỉnh .
B. 5mặt, 9 cạnh, 6 đỉnh .
C. 6 mặt, 5 cạnh, 9 đỉnh .
D. 5 mặt, 6 cạnh, 9 đỉnh .
Câu 8 : Số đo cạnh của hình lập phương tăng lên 2 lần thì thể tích của nó tăng lên :
A. 2 lần .
B. 4 lần .
C. 6 lần.
D. 8 lần.
II . PHẦN TỰ LUẬN : (8 điểm) .
Câu 9 : (2 điểm) Tìm x biết : 
a) .
b) | 3x – 2 | = 4x .
c) 1 + 
Câu 10 : (2 điểm). Một canô xuôi dòng từ bến A đến bến B mất 4 h và ngược dòng từ bến B về bến A mất 5h. Tìm khoảng cách giữa hai bến , biết vận tốc dòng nước là 2 km/h.
Câu 11 : Cho tam giác ABC can tại và M là trung điểm của BC. Lấy các điểm D, E theo thứ tự thuộc các cạnh cạnh AB, AC sao cho góc DME bằng góc B.
Chứng minh D BDM ~ D CME.
Chứng minh BD . CE không đổi.
.. Hết
PHÒNG GD & ĐT NGHĨA ĐÀN.
Trường THCS Nghĩa Lợi.
ĐỀ THI KHẢO SÁT LẦN III
MÔN TOÁN LỚP 8
Thời gian làm bài : 90 phút
Họ tên học sinh : . Lớp : 
ĐỀ SỐ 2 : 
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN : (2 điểm)
 Trong mỗi câu từ 1 đến 8 đều có 4 phương án trả lời A, B, C, D; trong đó chỉ có một phương án đúng. Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án đúng. 
Câu 1 : Giá trị x = - 4 là nghiệm của phương trình :
A. – 2,5x = - 10 ;
B. – 2,5x = 10 ;
C. 3x – 8 = 0 ;
D. 3x – 1 = x + 7 .
Câu 2 : Số đo cạnh của hình lập phương tăng lên 2 lần thì thể tích của nó tăng lên :
A. 8 lần.
B. 4 lần .
C. 6 lần.
D. 2 lần .
Câu 3 : Phương trình (x2 + 1)(2x + 4) = 0 có tập nghiệm là :
A. ;
B. ;
C. ;
D. .
Câu 4 : Trong các phương án sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn :
A. 2x – 3y = 0;
B. – 0,1x + 2 = 0;
C. 4 – 0y = 0 ;
D. x(x – 1) = 0 .
Câu 5 : Điều kiện xác định của phương trình : là :
A. y ≠ 3 ;
B. y ≠ - 3 ; 
C. y ≠ 3 ;
D. Với mọi giá trị của y.
Câu 6 : Nghiệm của bất phương trình : là :
A. x ;
B. x ;
C. x 1 ;
D. x .
Câu 7 : Bất phương trình : 7 – 2x > 0 có nghiệm là :
A. x < ;
B. x < ;
C. x < - ;
D. x < -.
Câu 8 : Một lăng trụ đứng đáy là tam giác thì lăng trụ đó có :
A. 6 mặt, 9 cạnh, 5 đỉnh .
B. 6 mặt, 5 cạnh, 9 đỉnh.
C. 5mặt, 9 cạnh, 6 đỉnh.
D. 5 mặt, 6 cạnh, 9 đỉnh .
II . PHẦN TỰ LUẬN : (8 điểm) .
Câu 9 : (2 điểm) Tìm x biết : 
a) .
b) {3x – 2 { = 4x .
c) 1 + 
Câu 10 : (2 điểm). Một canô xuôi dòng từ bến A đến bến B mất 4 h và ngược dòng từ bến B về bến A mất 5h. Tìm khoảng cách giữa hai bến , biết vận tốc dòng nước là 2 km/h.
Câu 10 : (2 điểm). Một canô xuôi dòng từ bến A đến bến B mất 4 h và ngược dòng từ bến B về bến A mất 5h. Tìm khoảng cách giữa hai bến , biết vận tốc dòng nước là 2 km/h.
Câu 11 : Cho tam giác ABC can tại và M là trung điểm của BC. Lấy các điểm D, E theo thứ tự thuộc các cạnh cạnh AB, AC sao cho góc DME bằng góc B.
Chứng minh D BDM ~ D CME.
Chứng minh BD . CE không đổi.
.. Hết
PHÒNG GD & ĐT NGHĨA ĐÀN.
Trường THCS Nghĩa Lợi.
ĐỀ THI KHẢO SÁT LẦN III
MÔN TOÁN LỚP 8
Thời gian làm bài : 90 phút
Họ tên học sinh : . Lớp : 
ĐỀ SỐ 3 : 
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN : (2 điểm)
 Trong mỗi câu từ 1 đến 8 đều có 4 phương án trả lời A, B, C, D; trong đó chỉ có một phương án đúng. Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án đúng. 
Câu1 : Phương trình (x2 + 1)(2x + 4) = 0 có tập nghiệm là :
A. ;
B. ;
C. ;
D. .
Câu 2 : Trong các phương án sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn :
A. 4 – 0y = 0;
B. 2x – 3y = 0 ;
C. – 0,1x + 2 = 0 ;
D. x(x – 1) = 0 .
Câu 3 : Một lăng trụ đứng đáy là tam giác thì lăng trụ đó có :
A. 6 mặt, 9 cạnh, 5 đỉnh .
B. 5 mặt, 6 cạnh, 9 đỉnh.
C. 6 mặt, 5 cạnh, 9 đỉnh .
D. 5mặt, 9 cạnh, 6 đỉnh.
Câu 4 : Giá trị x = - 4 là nghiệm của phương trình :
A. 3x – 8 = 0;
B. – 2,5x = - 10 ;
C. – 2,5x = 10;
D. 3x – 1 = x + 7 .
Câu 5 : Số đo cạnh của hình lập phương tăng lên 2 lần thì thể tích của nó tăng lên :
A. 2 lần .
B. 8 lần 4 lần .
C. 6 lần.
D. 4 lần .
Câu 6 : Nghiệm của bất phương trình : là :
A. x ;
B. x ;
C. x ;
D. x 1 .
Câu 7 : Bất phương trình : 7 – 2x > 0 có nghiệm là :
A. x < - ;
B. x < ;
C. x < ;
D. x < -.
Câu 8 : Điều kiện xác định của phương trình : là :
A. y ≠ 3 ;
B. y ≠ 3 ; 
C. y ≠ - 3 ;
D. Với mọi giá trị của y.
II . PHẦN TỰ LUẬN : (8 điểm) .
Câu 9 : (2 điểm) Tìm x biết : 
a) .
b) {3x – 2 { = 4x .
c) 1 + 
Câu 10 : (2 điểm). Một canô xuôi dòng từ bến A đến bến B mất 4 h và ngược dòng từ bến B về bến A mất 5h. Tìm khoảng cách giữa hai bến , biết vận tốc dòng nước là 2 km/h.
Câu 11 : Cho tam giác ABC can tại và M là trung điểm của BC. Lấy các điểm D, E theo thứ tự thuộc các cạnh cạnh AB, AC sao cho góc DME bằng góc B.
Chứng minh D BDM ~ D CME.
Chứng minh BD . CE không đổi 
... Hết
PHÒNG GD & ĐT NGHĨA ĐÀN.
Trường THCS Nghĩa Lợi.
ĐỀ THI KHẢO SÁT LẦN III
MÔN TOÁN LỚP 8
Thời gian làm bài : 90 phút
Họ tên học sinh : . Lớp : 
ĐỀ SỐ 4 : 
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN : (2 điểm)
 Trong mỗi câu từ 1 đến 8 đều có 4 phương án trả lời A, B, C, D; trong đó chỉ có một phương án đúng. Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án đúng. 
Câu 1 : Số đo cạnh của hình lập phương tăng lên 2 lần thì thể tích của nó tăng lên :
A. 2 lần .
B. 4 lần .
C. 8 lần.
D. 6 lần .
Câu 2 : Giá trị x = - 4 là nghiệm của phương trình :
A. 3x – 1 = x + 7;
B. – 2,5x = - 10 ;
C. 3x – 8 = 0 ;
D. – 2,5x = 10 .
Câu 3 : Bất phương trình : 7 – 2x > 0 có nghiệm là :
A. x < -;
B. x < - ;
C. x < ;
D. x < .
Câu 4 : Điều kiện xác định của phương trình : là :
A. y ≠ 3 ;
B. y ≠ 3 ; 
C. y ≠ - 3 ;
D. Với mọi giá trị của y.
Câu 5 : Phương trình (x2 + 1)(2x + 4) = 0 có tập nghiệm là :
A. ;
B. ;
C. ;
D. .
Câu 6 : Nghiệm của bất phương trình : là :
A. x ;
B. x ;
C. x ;
D. x 1 .
Câu 7 : Trong các phương án sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn :
A. x(x – 1) = 0;
B. 4 – 0y = 0;
C. 2x – 3y = 0 ;
D. – 0,1x + 2 = 0 .
Câu 8 : Một lăng trụ đứng đáy là tam giác thì lăng trụ đó có :
A. 5mặt, 9 cạnh, 6 đỉnh .
B. 6 mặt, 9 cạnh, 5 đỉnh.
C. 6 mặt, 5 cạnh, 9 đỉnh .
D. 5 mặt, 6 cạnh, 9 đỉnh .
II . PHẦN TỰ LUẬN : (8 điểm) .
Câu 9 : (2 điểm) Tìm x biết : 
a) .
b) {3x – 2 { = 4x .
c) 1 + 
Câu 10 : (2 điểm). Một canô xuôi dòng từ bến A đến bến B mất 4 h và ngược dòng từ bến B về bến A mất 5h. Tìm khoảng cách giữa hai bến , biết vận tốc dòng nước là 2 km/h.
Câu 11 : Cho tam giác ABC can tại và M là trung điểm của BC. Lấy các điểm D, E theo thứ tự thuộc các cạnh cạnh AB, AC sao cho góc DME bằng góc B.
Chứng minh D BDM ~ D CME.
Chứng minh BD . CE không đổi .
.. Hết
ĐÁP ÁN
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM : (2 điểm)
Phương án đúng :
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đề số 1
A
C
C
A
C
A
B
D
Đề số 2
B
A
D
B
A
D
B
C
Đề số 3
A
C
D
C
B
A
C
B
Đề số 4
C
D
D
A
B
B
D
A
II. PHẦN TỰ LUẬN : (8 điểm)
Câu 9 : Tìm x biết .
a) a) . ĐKXĐ : x ≠ - 3, x ≠ 1.
Þ (3x – 1)(x + 3) – (x – 1)(2x + 5) = (x – 1)(x + 3) 
3x = - 5 
 x = ( thoả mãn ĐKXĐ)
b) | 3x – 2 | = 4x
Nếu x , ta có phương trình : 3x – 2 = 4 x = 2 ( TMĐK).
Nếu x < , ta có phương trình : 2 – 3x = 4 x = ( TMĐK).
 Tập nghiệm S = {2, }
c) 1 + 
 10 + 4 – 6x 5x + 35 – 10x
 x ≤ - 21
 Tập nghiệm S = {x | x ≤ - 21}
Câu 10 : Gọi quảng đường từ A đến B là x (km) . ĐK : x >0. Ta có :
Vận tốc của canô đi từ A đến B là (km/h).
Vận tốc của canô đi từ B đến A là (km/h).
Do vận tốc của dòng nước là 2 km/h, ta có phương trình : - = 4
Giải ra ta được : x = 80 ( TMĐK)
Vậy quảng đường AB là : 80 km.
Câu 11 : 
Gt
D ABC cân tại A , BM = MC, D AB, D AB
Kl
D BDM ~ DCME.
BD . CE không đổi.
Chứng minh :	
a) D BDM ~ D CME :
Ta có : (t/c tổng ba góc của tam giác)
Mặt khác : 
Mà : (gt)
 (Tam giác ABC cân tại A)
Suy ra : D BDM ~ DCME (g – g) .
b) BD . CE không đổi :
Ta có : D BDM ~ DCME ( c/m trên)
Þ hay BD . CE = BM . CM = BM2 = const (đpcm).
 Nghĩa lợi : 17 /4 /2008.
GV bộ môn :
 Nguyễn Tài Minh.

Tài liệu đính kèm:

  • docde 1_1.doc