ĐỀ I:
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4.0 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất:
Câu 1. Câu nào sau đây đúng :
A. -2x2yz là đơn thức có hệ số 2 B. Bậc của đa thức x3 – x2y2 + y3 là 4
C. Hai đơn thức -3x2y và -2xy2 đồng dạng D. Đa thức 3x – 1 có nghiệm là 3
Câu 2 Bậc của đa thức (x2y3)2 là :
A. 5 B. 7 C. 10 D. 12
Câu 3 Giá trị nào của x sau đây là nghiệm của đa thức
A. 0 B. 1 C. -1 D. Một kết quả khác.
Câu 4 Đa thức f(x) = 3x + 1, ta có f(-2) bằng :
A. 4 B. -4 C. 5 D. -5
Câu 5 Cho ABC biết = 600 , = 1000 . So sánh nào sau đây là đúng ?
A. AC > BC > AB ; B. AB > BC > AC; C. BC > AC > AB; D. AC > AB > BC
Câu 6 Bộ ba nào sau đây không thể là ba cạnh của tam giác :
A. 3cm; 4cm; 5cm B. 6cm; 9cm; 12cm C. 2cm; 4cm; 6cm D. 5cm; 8cm; 10cm
Câu 7 . Tam giác ABC có 600 . Tam giác ABC là :
A. Tam giác cân B . Tam giác vuông C . Tam giác đều D. Tam giác vuông cân
Câu 8 Gọi G là trọng tâm và AM là trung tuyến của ABC. Đẳng thức nào sau đây là sai ?
A . B. C. D.
TRƯỜNG THCS P. BÌNH ĐỊNH KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM 2012 –2013 Họ và tên: Môn: Toán lớp 8 ( 60 phút) Lớp 8A Ngày 15 tháng 8 năm 2012 Mã phách: " Chữ ký giáo viên Điểm Bằng chữ Mã phách ĐỀ I: A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4.0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất: Câu 1. Câu nào sau đây đúng : A. -2x2yz là đơn thức có hệ số 2 B. Bậc của đa thức x3 – x2y2 + y3 là 4 C. Hai đơn thức -3x2y và -2xy2 đồng dạng D. Đa thức 3x – 1 có nghiệm là 3 Câu 2 Bậc của đa thức (x2y3)2 là : A. 5 B. 7 C. 10 D. 12 Câu 3 Giá trị nào của x sau đây là nghiệm của đa thức A. 0 B. 1 C. -1 D. Một kết quả khác. Câu 4 Đa thức f(x) = 3x + 1, ta có f(-2) bằng : A. 4 B. -4 C. 5 D. -5 Câu 5 Cho rABC biết = 600 , = 1000 . So sánh nào sau đây là đúng ? A. AC > BC > AB ; B. AB > BC > AC; C. BC > AC > AB; D. AC > AB > BC Câu 6 Bộ ba nào sau đây không thể là ba cạnh của tam giác : A. 3cm; 4cm; 5cm B. 6cm; 9cm; 12cm C. 2cm; 4cm; 6cm D. 5cm; 8cm; 10cm Câu 7 . Tam giác ABC có 600 . Tam giác ABC là : A. Tam giác cân B . Tam giác vuông C . Tam giác đều D. Tam giác vuông cân Câu 8 Gọi G là trọng tâm và AM là trung tuyến của rABC. Đẳng thức nào sau đây là sai ? A . B. C. D. B. PHẦN TỰ LUẬN: (6,0 điểm ) Bài 1 . ( 1,5 điểm) Tìm x, biết: a) 2x + 5 = 1 b) Bài 2 ( 1,5 điểm) Cho hai đa thức P(x) = 2x3 – 2x + x2 – x3 + 3x + 1 và Q(x) = 4x3 -5x2 + 3x–4x – 3x3 + 4x2 + 1 a)Rút gọn và sắp xếp các đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến. b)Tính P(x) + Q(x); P(x) - Q(x). c).Tìm nghiệm của đa thức P(x) - Q(x). Bµi 3: ( 3,0 điểm) Cho tam giác ABC cân tại A. H là trung điểm của BC. a) Chứng minh: rAHB = rAHC . b) Vẽ HE ^ AB, HF ^ AC (E Î AB; F Î AC). Chứng minh: HE = HF. c) Từ B vẽ BM ^ AC (M Î AC). Chứng minh: HF = ½ MB. – HẾT - HƯỚNG DẪN CHẤM KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG MÔN TOÁN LỚP 8 (ĐỀ I) Đầu năm học 2012-2013 oOo A - PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4,0 điểm) Mỗi câu đúng cho 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Kết quả B C D D A C C A B. PHẦN TỰ LUẬN: (7.0 điểm) LƯỢC GIẢI ĐIỂM Bài 1 a 2x + 5 = 1 2x = 1 - 5 Vậy: x = – 2 0,25 0,25 b · Hoặc -l/2 - x = 1/3 Þ x = -5/6 · Hoặc -1/2 - x = -1/3 Þ x = -1/6 Vậy : x = -5/6; x = -1/6 0,25 0,25 0,5 Bài 2 a) P(x) = x3 + x2 + x + 1 Q(x) = x3 - x2 - x + 1 b) P(x) + Q(x) = 2x3 + 2 P(x) - Q(x) = 2x2 + 2x c) Tìm nghiệm của đa thức P(x) - Q(x) . P(x) - Q(x) = 0 Û 2x2 + 2x = 0 Û 2x (x+1) = 0 Û x = 0 ; x = -1. Vậy nghiệm của đa thức P(x) - Q(x) là x = 0 ; x = -1 0,5 0,5 0,25 0,25 Bài 3 a Hình vẽ Chøng minh :rAHB = rAHC . Xét: rAHB và rAHC có : HB = HC (H trung điểm BC – gt) AH : chung AB = AC (rABC cân tại A –gt) Vậy : rAHB = rAHC 0,25 0,75 b Chứng minh : HE = HF. Xét r AHE và rAHF (AH là trung tuyến nên cũng là phân giác ) AH : chung Nên r AHE = rAHF (cạnh huyền – góc nhọn) Suy ra : HE = HF (1 điểm) 0,5 0,5 c Chứng minh : HF = ½ MB Vẽ thêm: Hạ HK ^ BM (K Î BM); Nối HM. Ta có : r BKH = rHFC (cạnh huyền – góc nhọn) Suy ra : BK = HF Cmtt: KM = HF Do đó: BM = 2 HF Vậy : HF = ½ MB. 0,5 0,5 Chú ý: Mọi cách giải khác nếu đúng vẫn được hưởng điểm tối đa. Điểm toàn bài làm tròn một chữ số thập phân. – HẾT -
Tài liệu đính kèm: