Đề cương ôn thi học kì II môn Vật lí Khối 8

Đề cương ôn thi học kì II môn Vật lí Khối 8

II. Bức xạ nhiệt

Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng

Bức xạ nhiệt truyền qua chất rắn, lỏng, khí và cả chân không.

Vd: đun nóng 1 hòn bi sắt sau dó để 1 miếng đồng nguội cách bi sắt 1 khoảng nhỏ sau đó ta thấy miếng đồng cũng nóng do tia nhiệt của bi sắt đã truyền nhiệt cho miếng đồng

III. Tính hấp thụ và bức xạ nhiệt của các vật

- Những vật có bề mặt xù xì, có màu tối thì dễ hấp thụ và bức xạ nhiệt nên mau nóng, nguội nhanh.

- Những vật có bề mặt nhẵn, bóng, có màu sáng thì khó hấp thụ và bức xạ nhiệt nên lâu nóng nguội chậm.

 

doc 5 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 645Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn thi học kì II môn Vật lí Khối 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ CƯƠNG ÔN THI VẬT LÝ HKII
Bài 16. Cơ năng
I. Cơ năng
 Khi vật có khả năng thực hiện công ta nói vật có cơ năng hay vật mang năng lượng.
II. Thế năng
 1. Thế năng hấp dẫn: là cơ năng của vật có được do vị trí of vật ở trên cao so vs mặt đất hoặc so vs vật khác chọn làm mốc để tính độ cao.
 Vd: khi tân quả bóng lên cao so vs mặt đất thì khi đó quả bóng có thế năng hấp dẫn.
 - Vật ở tại mặt đất có thế năng hấp dẫn bằng không.
 - Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào vị trí độ cao của vật so vs vật làm mốc và phụ thuộc vào khối lượng of vật.
 2. Thế năng đàn hồi: là cơ năng do vật có được do vật bị biến dạng,
 - Thế năng đàn hồi phụ thuộc vào độ biến dạng của vật.
Vd: kéo dãn một sợi thun rồi buông ra thì khi đó sợi thun mang thế năng đàn hồi.
III. Động năng
Là cơ năng của vật có được do vật chuyển động
Vật đứng yên có thế năng bằng không
Động năng phụ thuộc vào vận tốc và khối lượng của vật.
Vật vừa có thế năng vừa có động năng ta nói vật có cơ năng.
Cơ năng của 1 vật bằng tổng động năng và thế năng của vật đó.
Vật đứng yên tại mặt đất có thế năng, động năng bằng 0.
Vd: Đẩy hòn bi lăn trên đất lúc đó hòn bi mang động năng.
Bài 21: Nhiệt năng
II. Các cách làm thay đổi nhiệt năng cho vật
Có 2 cách làm thay đổi nhiệt năng cho vật.
Thực hiện công
Vd: cọ sát miếng đồng"đồng nóng lên"nhiệt năng của đồng tăng lên
Truyền nhiệt
Vd: Thả miếng đồng vào nước nóng"đồng nóng lên"nhiệt năng của đồng tăng lên.
Bài 23: Đối lưu – bức xạ nhiệt
I. Đối lưu
Đối lưu là sự truyền nhiệt bằng các dòng chất lỏng hoặc chất khí, đó là hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất lỏng và chất khí.
Đối lưu không có ở chất rắn và chân không.
Vd: đun nước phần nước nóng dưới đáy ấm được đẩy lên trên và phần nước lạnh được đẩy xuống dưới và cứ thế cho đến khi nước sôi.
II. Bức xạ nhiệt
Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng
Bức xạ nhiệt truyền qua chất rắn, lỏng, khí và cả chân không.
Vd: đun nóng 1 hòn bi sắt sau dó để 1 miếng đồng nguội cách bi sắt 1 khoảng nhỏ sau đó ta thấy miếng đồng cũng nóng do tia nhiệt của bi sắt đã truyền nhiệt cho miếng đồng
III. Tính hấp thụ và bức xạ nhiệt của các vật
Những vật có bề mặt xù xì, có màu tối thì dễ hấp thụ và bức xạ nhiệt nên mau nóng, nguội nhanh.
Những vật có bề mặt nhẵn, bóng, có màu sáng thì khó hấp thụ và bức xạ nhiệt nên lâu nóng nguội chậm. 
Vì sao vào mùa hè thường mặt áo màu sáng?
 Do áo màu sáng khó hấp thụ nhiệt nên ít thấy nóng hơn khi ra nắng sẽ cảm thấy thoải mái hơn.
Bài 24: Công thức tính nhiệt lượng
I. Nhiệt lượng 1 vật thu vào để nóng lên phụ thuộc vào yếu tố nào?
- Khối lượng của vật
- Độ tăng nhiệt độ
- Chất cấu tạo nên vật hay nhiệt dung riêng của chất làm vật.
II. Nhiệt dung riêng của 1 chất
Nhiệt dung riêng của 1 chất là nhiệt lượng cần truyền cho 1kg chất đó tăng thêm 10C. kí hiệu C và có đơn vị J/kg.K
 Vd: nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K có nghĩa là muốn làm cho 1kg nước nóng lên thêm 10C cần truyền cho nước 1 nhiệt lượng 4200J
Chất
Nhiệt dung riêng (J/kg.K)
Chất
Nhiệt dung riêng(J/kg.K)
Nước
4200
Đất
800
Rượu
2500
Thép
460
Nước đá
1800
Đồng
380
Nhôm
880
Chì
130
III. Công thức tính nhiệt lượng
1. Tổng quát (nhiệt lượng thu vào hay toả ra)
 Q=c.m. Dt
 2.Nếu vật tăng nhiệt độ thì
 Qthu=c.m.(t2 – t1) (2)	t2>t1
3. Nếu vật giảm nhiệt độ thì
 Qtoả=c.m.(t1 – t2)	t1>t2
Q: nhiệt lượng (J)
c: nhiệt dung riêng(J/kg.K)
m: khối lượng (kg)
Dt: độ tăng (giảm) nhiệt độ (0C)
t1: nhiệt độ ban đầu (0C)
t2: nhiệt độ sau cùng (0C)
Từ (2)Þ 
Bài 25: Phương trình cân bằng nhiệt
I. Nguyên lý truyền nhiệt
- Khi có hai vật truyền nhiệt cho nhau thì
 + Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn cho tới khi nhiệt độ hai vật bằng nhau.
 + Nhiệt lương vật này toả ra bằng nhiệt lượng vật kia thu vào.
II. Phương trình cân bằng nhiệt
 Qtoả ra=Qthu vào
Vd: thả một quả cầu nhôm được đun nóng tới 100 0C vào 1 cốc nước ở 200C. Sau một thời gian, nhiệt độ của quả cầu và của nước đều bằng 250C.
Bài 26: Năng suất toả nhiệt của nhiên liệu
I. Nhiên liệu
- Củi, than, xăng, dầu, hidro, là các nhiên liệu
- Nhiên liệu khi đốt cháy thì toả nhiệt
II. Năng suất toả nhiệt của nhiên liệu
- Đại lương cho biết nhiệt lượng toả ra khi 1kg nhiên liệu bị đốt cháy hoàn toàn gọi là năng suất toả nhiệt của nhiên liệu.
- Kí hiệu q
- Đơn vị của năng suất toả nhiệt là J/kg
Vd: năng suất toả nhiệt của dầu hoả là 44.106J/kg có nghĩa là 1kg dầu hoả bị đốt cháy hoàn toàn toả ra nhiệt lượng bằng 44.106J 
Chất
Năng suất toả nhiệt (J/kg)
Chất
Năng suất toả nhiệt (J/kg)
Củi khô
10.106
Khí đốt
44.106
Than bùn
14.106
Dầu hoả
44.106
Than đá
27.106
Xăng
46.106
Than gỗ
34.106
Hidrô
120.106
III. Công thức tính nhiệt lượng toả ra khi nhiên liệu bị đốt cháy
 Q= q.m trong đó - Qlà nhiệt lượng toả ra (J)
 - q là năng suất toả nhiệt của nhiên liệu (J/kg)
 - m là khối lượng nhiên liệu bị đốt cháy hoàn toàn (kg)
Þ 
Bài 27: Sự bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt
I. Sự truyền cơ năng, nhiệt năng từ vật này sang vật khác
Vd:- Hòn bi thép lăng từ máng nghiêng xuống va chạm vào miếng gỗ làm miếng gỗ chuyển động. (hòn bi truyền cơ năng cho miếng gỗ).
 - Thả một miếng nhôm đã được đun nóng vào cốc nước lạnh (miếng nhôm truyền nhiệt năng cho cốc nước).
 - Viên đạn từ nòng súng bay ra, rơi xuống biển, nguội đi và chìm dần (viên đạn truyền cơ năng và nhiệt năng cho nước biển).
II. Sự chuyển hoá giữa các dạng của cơ năng, giữa cơ năng và nhiệt năng
Vd: dùng tay cọ xát miếng đồng lên mặt bàn, miếng đồng nóng lên (cơ năng của tay đã chuyển hoá thành nhiệt năng của miếng kim loại).
 Kết luận: Cơ năng, nhiệt năng có thể truyền từ vật này sang vật khác, chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác.
III. Sự bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt
Năng lượng không tự sinh ra cũng không tự mất đi, nó chỉ truyền từ vật này sang vật khác, chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác.
Một động cơ thực hiện công 50 KJ trong thời gian 40 phút. Tính công suất của động cơ đó.
mỗi bước chân của người đi bộ sinh công là 2,5J. Trong 1 giờ người đó đi được 2000 bước. Tính công của người đi bộ đó.
Cung cấp 1 nhiệt lượng 80 000J cho 2lít nước. Tính a) khối lượng nước cần đun
 b) độ tăng nhiệt độ của nước
4. muốn có nhiệt lượng 108 thì cần phải đốt bao nhiêu củi khô?
5. Tính nhiệt lượng cung cấp cho 0.8lit nước ở 300C lên 800C.

Tài liệu đính kèm:

  • docDE CUONG ON LY.doc