Đề cương ôn tập Vật lí Lớp 7 - Nguyễn Trương Kim Khuyên

Đề cương ôn tập Vật lí Lớp 7 - Nguyễn Trương Kim Khuyên

Câu 1:Đưa một thước nhựa đến gần một quả cầu nhẹ treo trên một sợi chỉ tơ, ta thấy thước nhựa đẩy quả cầu. Kết luận nào sau đây là đúng ?

A.Quả cầu và thước nhựa nhiễm điện cùng loại. B. Quả cầu và thước nhựa nhiễm điện khác loại.

C.Quả cầu và thước nhựa đều không bị nhiễm điện . D Thước nhựa nhiếm điện âm , quả cầu không nhiễm điện.

Câu 2 : Hai thành phần mang điện trong nguyên tử là :

A . Hạt nhân mang điện tích dương ,êlectrôn mang điện tích âm . B. Êlectrôn âm và êlectrôn dương .

C. Hạt nhân âm và hạt nhân dương . D. Iôn âm và iôn dương .

Câu 3 : Một vật nhiễm điện dương khi :

A. Nó nhường êlectrôn cho vật khác . B. Nó nhận êlectrôn từ vật khác .

C. Nó phóng điện qua vật mang điện tích dương . D. Nó đẩy vật mang điện tích âm .

Câu 4: Nói về dòng điện phát biểu nào sau đây là đúng ?

A. Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng. B. Dòng điện là dòng dịch chuyển của các êlectrôn tự do.

C. Dòng điện gây ra tác dụng hóa học trong vật dẫn . D. Dòng điện có chiều từ cực âm sang dương.

Câu 5: Khi cho dòng điện chạy qua cuộn dây quấn quanh lõi sắt non thì cuộn dây này có thể hút ?

 A.Các vụn sắt . B. Các vụn nhôm . C. Các vụn đồng . D. Các vụn giấy viết .

Câu 6 : Chuông điện hoạt động dựa vào tác dụng nào của dòng điện ?

A. Tác dụng từ . B. Tác dụng nhiệt . C. Tác dụng hóa học . D. Tác dụng sinh lý .

Câu 7 : Dòng điện chạy qua dụng cụ nào sau đây gây ra tác dụng nhiệt vô ích ?

A. Quạt điện . B. Bàn là điện . C. Bếp điện . D. Nồi cơm điện .

Câu 8 : Dùng Ampe kế có giới hạn đo 5A, trên mặt số được chia làm 25 khoảng nhỏ nhất . Khi đo cường độ dòng điện trong mạch điện , kim chỉ thị chỉ ở khoảng thứ 16. cường độ dòng điện đo được là:

A. 3,2A . B. 32A C. 0,32A. D. 1,6A .

 

doc 33 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 847Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề cương ôn tập Vật lí Lớp 7 - Nguyễn Trương Kim Khuyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ 1
I/ TRẮC NGHIỆM: 3 Điểm . 
Câu 1: Chọn câu đúng :
 A/ Nếu vật A mang điện tích dương , vật B mang điện tích âm thì A và B đẩy nhau.
 B/ Nếu vật A mang điện tích âm, vật B mang điện tích dương thì chúng đẩy nhau.
 C/ Nếu vật A mang điện tích dương , vật B mang điện tích âm, thì A và B hút nhau.
 D/ Nếu vật A mang điện tích dương và vật B mang điện tích dương thì A và B hút nhau. 
Câu 2: Vật dẫn điện là vật :
 A/ Có khả năng cho dòng điện chạy qua. 
 B/ Có khả năng cho các hạt mang điện tích dương chạy qua.
 C/ Có khả năng cho các hạt mang điện tích âm chạy qua. 
 D/ Các câu A,B,C đều đúng.
Câu 3: Thiết bị nào sau đây là nguồn điện : 
 A/ Quạt máy. B/ Acquy. C/ Bếp lửa. D/ Đèn pin.
Câu 4: Khi đi qua cơ thể người dòng điện có thể :
 A/ Gây ra các vết bỏng. B/ Làm tim ngừng đập . 
 C/ Thần kinh bị tê liệt . D/ Cả A, B, C đều đúng.
Câu 5: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống:
Trên một bóng đèn có ghi 2,5 V , đó là giá trị hiệu điện thế...(1)..................................
của bóng đèn pin. Bóng đèn pin sẽ hoạt động bình thường khi được mắc vào mạch điện có hiệu điện thế bằng..(2)..................
II/ TỰ LUẬN : 7 điểm .
Câu 1: Nêu quy ước về chiều dòng điện trong mạch điện.
Câu 2: Trong mạch điện có mắc cầu chì , khi dòng điện gây ra tác dụng nhiệt , dây dẫn nóng lên tới 3270C . Hỏi khi đó có hiện tượng gì xảy ra với dây chì và với mạch điện?
Câu 3: Đổi các đơn vị sau:
 A/ 230 mA = ? A C/ 2,5 V = ? mV 
 B/ 1,23 A = ? mA D/ 100 mV = ? V 
Câu 4: Vẽ sơ đồ mạch điện gồm : 2 pin, 1 khoá K , 1 đèn , 1 Am pe kế, 1 vôn kế . Biểu diễn chiều dòng điện trong mạch điện trên .
Câu 5: Trong sơ đồ mạch điện trên , khoá K sẽ thế nào nếu :
Hiệu điện thế giữa hai đầu khoá K bằng không ?
Hiệu điện thế giữa hai đầu khoá K khác không ?
ĐỀ 2
Phần I: TRẮC NGHIỆM
Hãy chọn phương án trả lời đúng nhất cho các câu hỏi sau:
Câu 1: Trong các cách nào sau đây làm thước nhựa nhiểm điện.
Đập nhẹ thước nhựa nhiều lần lên bàn.
Cọ xát mạnh thước nhựa lên mãnh vải khô nhiều lần
Chiếu ánh sáng đèn vào thước nhựa
Cả A,B,C đều đúng
Câu 2: Một vật trung hòa về điện sau khi bị cọ xát trở thành nhiểm điện âm vì:
Vật đó mất bớt điện tích dương
Vật đó nhận thêm điện tích dương
Vật đó mất bớt electron
Vật đó nhận thêm electron
Câu 3: Dòng điện là:
	A. Dòng dịch chuyển có hướng
	B. Dòng electron dịch chuyển
	C. Dòng các điện tích dịch chuyển không có hướng
	D. Dòng các điện tích dịch chuyển có hướng
Câu 4: Vật nào dưới đây là vật dẫn điện:
	A.Ly thủy tinh	C.Ruột bút chì
	B.Thanh gỗ khô	D.Cục sứ
Câu 5: Khi cho dòng điện chạy qua cuộn dây quấn quanh lõi sắt thì cuộn dây này có thể hút:
	A.Các vụn nhôm	C.Các vụn đồng
	B.Các vụn sắt	D.Các vụn giấy viết
Câu 6: Chuông điện hoạt động dựa vào tác dụng nào của dòng điện?
	A.Tác dụng nhiệt	C.Tác dụng hóa học
	B.Tác dụng từ	D.Tác dụng sinh lý
Câu 7: Dụng cụ đo cường độ dòng điện là:
	A.Vôn kế	C.Oát kế
	B.Ampe kế	D.Lực kế
Câu 8: Cho mạch điện như hình vẽ.Khi công tắc K ngắt thì hiệu điện thế giữa hai điểm nào trong mạch khác không?
	 K A
 D
A
A. Giữa hai điểm D và E	E
	B. Giữa hai điểm B và A
	C. Giữa hai điểm D và C C 	 B
	D. Giữa hai điểm B và C
Câu 9: Bóng đèn pin sáng bình thường với dòng điện có cường độ 0,4A.Dùng Ampe kế nào là phù hợp để đo cường độ dòng điện qua bóng đèn pin?
	A.Ampe kế có GHĐ là 50 mA
	B.Ampe kế có GHĐ là 500 mA
	C.Ampe kế có GHĐ là 1A
	D.Ampe kế có GHĐ là 4A
Câu 10: Hai thành phần mang điện trong nguyên tử là:
	A.Electron dương và electron âm
	B.Hạt nhân âm và hạt nhân dương
	C.Hạt nhân mang điện tích dương và electron mang điện tích âm.
	D.Hạt nhân mang điện tích âm và electron mang điện tích dương.
Câu 11: Đơn vị hiệu điện thế được kí hiệu bằng chữ cái nào sau đây?
	A. Chữ A	B.Chữ I
	C. Chữ U	D.Chữ V
Câu 12: Trường hợp nào dưới đây có hiệu điện thế bằng không?
	A. Giữa 2 cực của 1 pin khi chưa mắc vào mạch
	B. Giữa 2 đầu bóng đèn khi chưa mắc vào mạch 
	C. Giữa 2 đầu bóng đèn đang sáng
	D. Cả A,B,C.
Câu 13:Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ.Các công tắc K, K, Kphải đóng mở như thế nào để Đ sáng?
 K
A.K mở,K đóng C. K đóng, K đóng 
B.K mở,K đóng	D. K đóng,K đóng
 K1 Đ1 
 Đ2	K2
 Câu 14: Khi nối hai đầu một sợi dây kim loại với cực âm và cực dương của một nguồn điện,các electron tự do trong dây kim loại đó sẽ bị:
	A.Cực dương đẩy,cực âm hút C.Cực dương và cực âm cùng hút
	B.Cực dương và cực âm cùng đẩy D.Cực dương hút,cực âm đẩy 
Phần II: TỰ LUẬN
Câu 15: Đổi các đơn vị sau:
12 V = .KV
1,5 A =..mA
1015 mA = .A
1,5 V =mV
Câu 16: Cho nguồn 2 pin ,2 bóng đèn giống nhau, 1 ampe kế ,1 khóa K và một số dây dẫn.Khi đóng khóa K đèn sáng bình thường.
 a.Hãy vẽ sơ đồ mạch điện trong trường hợp 2 đèn mắc nối tiếp và ampe kế đo cường độ dòng điện trong mạch
 b.Kí hiệu các cực của pin, các chốt của ampe kế và chiều dòng điện trong mạch
 c. Biết U toàn mạch bằng 3V,U= 1,5 V .Tìm U=?
ĐỀ 3
Phần 1 : TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( _6 điểm )
Chọn phương án đúng trong các câu sau : ( mỗi câu 0,5 điểm ).
Câu 1:Đưa một thước nhựa đến gần một quả cầu nhẹ treo trên một sợi chỉ tơ, ta thấy thước nhựa đẩy quả cầu. Kết luận nào sau đây là đúng ? 
A.Quả cầu và thước nhựa nhiễm điện cùng loại. B. Quả cầu và thước nhựa nhiễm điện khác loại.
C.Quả cầu và thước nhựa đều không bị nhiễm điện . D Thước nhựa nhiếm điện âm , quả cầu không nhiễm điện.
Câu 2 : Hai thành phần mang điện trong nguyên tử là :
A . Hạt nhân mang điện tích dương ,êlectrôn mang điện tích âm . B. Êlectrôn âm và êlectrôn dương .
C. Hạt nhân âm và hạt nhân dương . D. Iôn âm và iôn dương .
Câu 3 : Một vật nhiễm điện dương khi :
A. Nó nhường êlectrôn cho vật khác . B. Nó nhận êlectrôn từ vật khác .
C. Nó phóng điện qua vật mang điện tích dương . D. Nó đẩy vật mang điện tích âm . 
Câu 4: Nói về dòng điện phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng. B. Dòng điện là dòng dịch chuyển của các êlectrôn tự do.
C. Dòng điện gây ra tác dụng hóa học trong vật dẫn . D. Dòng điện có chiều từ cực âm sang dương. 
Câu 5: Khi cho dòng điện chạy qua cuộn dây quấn quanh lõi sắt non thì cuộn dây này có thể hút ?
 A.Các vụn sắt . B. Các vụn nhôm . C. Các vụn đồng . D. Các vụn giấy viết .
Câu 6 : Chuông điện hoạt động dựa vào tác dụng nào của dòng điện ?
A. Tác dụng từ . B. Tác dụng nhiệt . C. Tác dụng hóa học . D. Tác dụng sinh lý .
Câu 7 : Dòng điện chạy qua dụng cụ nào sau đây gây ra tác dụng nhiệt vô ích ?
A. Quạt điện . B. Bàn là điện . C. Bếp điện . D. Nồi cơm điện . 
Câu 8 : Dùng Ampe kế có giới hạn đo 5A, trên mặt số được chia làm 25 khoảng nhỏ nhất . Khi đo cường độ dòng điện trong mạch điện , kim chỉ thị chỉ ở khoảng thứ 16. cường độ dòng điện đo được là:
A. 3,2A . B. 32A C. 0,32A. D. 1,6A .
âu 9: Vôn kế dùng để đo :
A. Hiệu điện thế . B. Cường độ dòng điện. C. Nhiệt độ. D. Khối lượng .
Câu 10 : Cường độ dòng điện được ký hiệu bằng chữ cái cái nào sau đây ?
A. Chữ I . B. Chữ A . C. Chữ U. D. Chữ V . 
Câu 11: Một vật nhiễm điện âm khi:
A. Vật đó nhận thêm các êlectrôn. B. Vật đó mất các êlectrôn. 
C. Vật đó không có các điện tích âm. D. Vật đó nhận thêm các điện tích dương .
Câu 12: Hiện tượng đoản mạch xảy ra khi :
A. Mạch điện bị nối tắt bằng dây đồng giữa hai cực nguồn điện . B. Mạch điện có dây dẫn ngắn. 
C. Mạch điện không có cầu chì . D. Mạch điện dùng acquy để thắp sáng .PHẦN II : Tự luận : (4đ) 
 Bài 1: Đổi các đơn vị sau: a) 0,25 A =.mA; 25mA =.A ; b) 7,5V=.mV; 220 V=..KV.
 Bài 2:Vẽ sơ đồ mạch diện kín gồm 1 nguồn điện (pin) cung cấp dòng điện cho 2 bóng đèn giống nhau mắc song song 
 trong đó có 1 công tắc dùng để đóng ngắt dòng điện trong mạch. Trong mạch điện trên nếu tháo bớt đi 1 bóng đèn thì 
 bóng đèn còn lại có sáng không ?Tại sao?
 Bài 3 :Trong đoạn mạch mắc nối tiếp gồm hai bóng đèn Đ1, Đ2 đang sáng .
Biết I1= 0,6 A. Tìm I2 ?
Biết U toàn mạch bằng 18V; U2 =6V; Tìm U1 ?
ĐỀ 4
Phần 1 : TRẮC NGHIỆM ( 7đ)
Khoanh tròn vào một chữ cái trước câu trả lời đúng :
Câu 1:
Nhận xét nào dưới đây là đúng ?Nhiều vật sau khi bị cọ xát thì :
A
Có khả năng đẩy các vật khác 
B
Thước nhựa sau khi được cọ xát có tính chất đẩy các vật nhẹ 
C
Sau khi được cọ xát , nhiều vật có khả năng hút các vật khác .
D
Mảnh pôliêtilen sau khi bị cọ xát bằng mảnh lenkhông có khả năng hút hoặc đẩy các giấy vụn
Câu 2:
Khi cọ xát thước nhựa vào mảnh dạ thì :
A
Chỉ có thước nhựa bị nhiễm điện 
B
Cả hai cùng bị nhiễm điện 
C
Chỉ có mảnh dạ bị nhiễm điện 
D
Không có vật nào bị nhiễm điện cả 
Câu 3:
Nối hai quả cầu A và B bằng dây dẫn , người ta thấy êlectrôn dich chuyển trong dây dẫn theo chiều từ A đến B . Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về điện tích của hai quả cầu A và B .
A
A nhiễm điện dương , B không nhiễm điện .
B
Akhông nhiễm điện , B nhiễm điện dương .
C
A nhiễm điện dương , B nhiễm điện dương .
D
A không nhiễm điện , B nhiễm điện âm 
Câu 4:
Phát biểu nào đưới đây là đúng nhất ?
A
Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng . 
B
Dòng điện là dòng các êlẻctôn chuyển dời có hướng .
C
Dòng điện là dòng điện tích dương chuyển dời có hướng .
D
Dòng điện là dòng điện tích .
Câu 5:
Trong nguyên tử , hạt có thể dich chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác , từ vật này sang vật khác là :
A
Hạt nhân 
B
Êlectrôn .
C
Hạt nhân và êlectrôn 
D
Không có loại hạt nào .
Câu 6:
Chuông điện thoại để bàn reo là do :
A
Tác dụng nhiệt của dòng điện .
B
Tác dụng từ của dòng điện .
C
Tác dụng hoá của dòng điện .
D
Tác dụng sinh lý của dòng điện .
Câu 7:
Tác dụng nhiệt của dòng điện là có ích trong những dụng cụ nào sau đây ?
A
Máy tính bỏ túi .
B
Máy thu thanh ( rađio ).
C
Quạt điện .
D
Nồi cơm điện .
Câu 8:
Cho các chất dẫn điện sau : nhôm ,đồng , dung dịch ãit , than chì .Độ dẫn điện của chúng tốt dần theo thứ tự :
A
Dung dịch axít , than chì , nhôm , đồng .
B
Dung dịch axít , than chì , đồng , nhôm .
C
Than chì ,dung dịch axít , nhôm , đồng .
D
Than chì ,dung dịch axít , đồng , nhôm .
Câu 9:
Khi các dụng cụ mắc nối tiếp thì :
A
Cường độ dòng điện qua các dụng cụ điện bằng nhau
B
Hiệu điện thế ở hai đầu các dụng cụ điện là như nhau nếu các dụng cụ điện hoàn toàn như nhau .
C
Nếu dòng điện không đi qua dụng cụ điện này thì cũng không đi qua dụng cụ kia .
D
Các câu A, B , C đều đúng .
Câu 10:
Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch gồm hai bóng đèn như nhau mắc nối tiếp có giá trị nào dưới đây ?
A
Bằng tổng các hiệu điện thế trên mỗi đèn .
B
Nhỏ hơn tổng các hiệu điện thế trên mỗi đèn .
C
Bằng hiệu điện thế trên mỗi đèn .
D
Lớn hơn tổng các hiệu điện thế trên mỗi đèn . 
Câu 11:
Hai bóng đèn trong sơ đồ mạch điện nào dưới đây không mắc nối tiếp với nhau ?
A B C D 
+ 
Câu 12:
Ampe kế nào dưới đay là ... a vật dẫn không có tác dụng nào dưới đây.
A. Tác dụng phát âm B. Tác dụng từ 	 C. Tác dụng phát sáng	D. Tác dụng sinh lý
2. Phát biểu nào dưới đây là đúng : 
A. Dòng điện là dòng các điện tích dương chuyển dời có hướng .
B. Dòng điện là dòng các êlectrôn chuyển dời có hướng.
C. Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.
D. Dòng điện là dòng các điện tích .
3. Sau thời gian hoạt động cánh quạt dính nhiều bụi vì : 
A.Cánh quạt cọ xát với không khí , bị nhiễm điện 	C.Một số chất nhờn trong không khí đọng lại
B.Cánh quạt bị ẩm nên hút bụi . 	D.Bụi có chất keo nên bám vào cánh quạt
4. Ta biêt chỉ có hai loại điện tích. Điện tích âm và điện tích dương . Nhận xét nào sau đây là đúng.
A. Vật nhiễm điện âm chỉ mang điện tích âm.	B.Vật nhiễm điện dương chỉ mang các điện tích duơng.
C. Vật trung hoà không chứa các điện tích.	D. Không có nhận xét nào đúng.
5. Trong các trường hợp sau đây dòng điện đang chạy trong những vật nào ? 
A. Một đũa thủy tinh đã được cọ xát vào lụa . 	B Một quạt máy đang chạy 
C. 1 viên pin nhỏ đang đặt trên mặt bàn .	D. Bóng đèn của bút thử điện đặt trên bàn . 
6. Chọn câu đúng trong các câu sau : 
A. Trong chất dẫn điện luôn có dòng điện đi qua .
B. Nguồn điện cung cấp dòng điện lâu dài để các dụng cụ điện có thể hoạt động. 
C. Dòng điện luôn là dòng các electrôn tự do chuyển động có hướng.
D. Dòng điện trong kim loại có chiều cùng chiều chuyển động có hướng của các electrôn tự do. 
7. Hoạt động của chuông điện dựa trên : 
A. Tác dụng nhiệt của dòng điện .	B. Tác dụng hóa của dòng điện .
C. Tác dụng từ của dòng điện .	D. Tác dụng phát sáng của dòng điện .
8. Dòng điện có gây ra tác dụng nhiệt trong các dụng cụ nào sau đây khi chúng hoạt động bình thường. 
A. Bóng đèn bút thử điện .	B. Đèn điốt phát quang .	C. Quạt điện .	D. Cả A, B, C .
Bài 2 : Tìm từ hay cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau:
 1/ Vật mang điện tích dương  vật mang điện tích âm và  vật mang điện tích dương.
 2/ Dòng điện là dòng các ..chuyển dời ..
 3/ Nguyên tử gồm .và các quay xung quanh
 4/ Chiều của dòng điện là chiều từ cực dây dẫn và cực âm của nguồn
II/ PHẦN TỰ LUẬN : 
1./ Dưới gầm các ô tô chở xăng thường có một dây xích sắt, một đầu dây nối với thùng chứa xăng, đầu kia kéo lê trên mặt đường. Hãy cho biết dây xích này sử dụng như thế để làm gì? Tại sao?
2./ Sử dụng các kí hiệu qui ước , vẽ sơ đồ mạch điện gồm : Một nguồn điện có hai pin, bóng đèn, các dây nối và một công tắc K trong hai trường hợp : đèn sáng và đèn tắt . Hãy vẽ thêm chiều của dòng điện vào mạch ( nếu có ) 
ĐỀ 16
I:TRẮC NGHIỆM: (6đ). Khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng trong các câu sau:
Câu 1:Trong những cách sau đây, cách nào làm thước nhựa nhiễm điện?
	A. Nhúng thước nhựa vào nước ấm rồi lấy ra thấm khô nhẹ nhàng.
B. Áp sát thước nhựa một lúc lâu vào cực dương của pin.
	C. Cọ xát mạnh thước nhựa bằng miếng vải khô.
	D. Phơi thước nhựa ngoài trời nắng trong 3 phút.
Câu 2: Hai quả cầu bằng nhựa có cùng kích thước, nhiễm điện cùng loại như nhau. Giữa chúng có lực tác dụng như thế nào trong số các khả năng sau?
	A. Hút nhau.	B. Đẩy nhau.	C. Có lúc hút nhau,có lúc đẩy nhau.	D. Không có lực tác dụng.
Câu 3: Dùng mảnh vải khô để cọ xát thì có thể làm cho vật nào dưới đây mang điện tích?
	A. Một ống bằng gỗ.	B. Một ống bằng thép.
	C. Một ống bằng giấy.	D. Một ống bằng nhựa.
-
+
B.
+ 
- 
C. 
D.
+
-
+
-
A
Câu 4: Trong các sơ đồ mạch điện sau, sơ đồ nào có mũi tên chỉ đúng chiều qui ước của dòng điện? 
Câu 5: Khi cho dòng điện chạy qua cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non thì cuộn dây này có thể hút:
	A. Thanh nhựa.	B. Các vụn sắt.	C. Các vụn giấy.	D. Thanh thuỷ tinh.
Câu 6: Vôn kế là dụng cụ dùng để đo:
	A. Cường độ dòng điện.	B. Nhiệt độ.	C. Khối lượng.	D. Hiệu điện thế.
Câu 7: Ampe (A) là đơn vị của :
	A. Lực.	B. Thể tích.	C. Cường độ dòng điện.	D. Hiệu điện thế.
Câu 8: Dòng điện là :
	A. Dòng electron dịch chuyển.	B. Dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.
	C. Dòng điện tích dịch chuyển.	D. Dòng dịch chuyển có hướng.
Câu 9: Dòng điện chạy qua dụng cụ nào sau đây gây ra tác dụng nhiệt là vô ích?
	A. Bàn là.	B. Bếp điện.	C. Bóng đèn điện.	D. Quạt điện.
Câu 10: Dòng điện không có tác dụng nào dưới đây?
 A. Làm tê liệt thần kinh. B. Làm nóng dây dẫn	 C. Hút các vụn giấy.	 D. Làm quay kim nam châm.
Câu 11: Chuông điện hoạt động dựa vào tác dụng nào của dòng điện?
	A. Tác dụng nhiệt của dòng điện.	B. Tác dụng hoá học của dòng điện.
	C. Tác dụng sinh lý của dòng điện.	D. Tác dụng từ của dòng điện.
Câu 12: Hiện tượng đoản mạch xảy ra khi:
	A. Mạch điện có dây dẫn ngắn.	B. Mạch điện dùng acquy để thắp sáng đèn.
	C. Mạch điện không có cầu chì.	D. Mạch điện bị nối tắt bằng dây đồng giữa 2 cực nguồn điện.
PHẦN II: TỰ LUẬN: (4 đ) Thực hiện các bài tập sau
1
2
3
+
-
Bài 1: Vẽ sơ đồ mạch điện kín gồm một nguồn điện(pin) cung cấp dòng điện cho hai bóng đèn giống nhau mắc song song trong đó có một công tắc dùng để đóng và ngắt dòng điện trong mạch. Trong mạch điện trên nếu tháo bớt đi một bóng đèn thì bóng đèn còn lại có sáng không?Tại sao?
	Bài 2: Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ bên: 
biết hiệu điện thế giữa 2 điểm 1 và 2 là U12= 2,7 V,
giữa 2 điểm 2 và 3 là U23 = 1,8V. Tính hiệu điện thế
giữa 2 điểm 1 và 3. 
ĐỀ 17
Phần I : (3đ) Hãy khoanh tròn vào các kết luận đúng nhất ( A,B,C,D ) ở các câu sau :
Câu 1 : Vật nào dưới đây là vật dẫn điện :
A. Thanh gỗ khô 	B. Ly thuỷ tinh
C. Ruột bút chì	D. Đoạn dây nhựa
Câu 2 : Dòng điện chạy qua một cuộn dây quấn quanh lõi sắt non thì có thể gây ra tác dụng nào dưới đây : 
A. Đẩy các vụn sắt 	B. Hút các vụn sắt
C. Hút các vụn giấy 	D. Đẩy các vụn giấy
Câu 3 : Một vật nhiễm điện âm là vật đó :
A. Nhận thêm các electron 	B. Nhận thêm các điện tích âm
C. Mất bớt các electron	D. Vật đó không có điện tích dương
Câu 4 : Kim nam châm quay là do :
A. Tác dụng nhiệt của dòng điện 	B. Tác dụng từ của dòng điện 
C. Tác dụng hoá học của dòng điện 	D. Tác dụng phát sáng của dòng điện
Câu 5 : Cọ xát hai mảnh nilông cùng loại bằng mảnh len khô , đưa hai mảnh lại gần nhau thì chúng :
A. Hút nhau 	B. Đẩy nhau	
C. Không hút cũng không đẩy 	D. Lúc đầu hút nhau , sau đó đẩy nhau 
Câu 6 : Dòng điện chạy qua chất khí và làm sáng chất khí đó ở trong dụng cụ :
A. Đèn LED	B. Bóng dèn bút thử điện
C. Bóng đèn dây tóc	D. Cả 3 câu A,B,C đều đúng	
Phần II : (7đ)
Câu 1: (1,5đ) Dùng từ hoặc cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống :
 	a) Dòng điện có ................................................................ khi đi qua cơ thể người và các động vật .
	 Dòng điện có ........................................................................................ vì nó làm nóng dây dẫn .
	b) Hai vật nhiễm điện ........................................................... khi đặt gần nhau thì chúng hút nhau .
	c) Các ........................................ trong kim loại ............................... tạo thành dòng điện kim loại . 
Câu 2 : (2,5đ) Nối cột A với cột B cho phù hợp :
A
B
1. Tác dụng nhiệt
2. Tác dụng phát sáng
3. Tác dụng hoá học
4. Tác dụng từ
5. Tác dụng sinh lí
a. Chuông điện kêu
b. Bóng đèn dây tóc toả sáng
c. Bóng đèn bút thử điện loé sáng
d. Các cơ bị co lại khi bị điện giật
e. Mạ điện
Câu 3: (2đ) Cho 1 pin , 1 khoá K , một số dây dẫn cần thiết . Khi đóng khoá K đèn sáng bình thường .
a) Hãy vẽ sơ đồ mạch điện .
b) Kí hiệu chiều dòng diện chạy trong mạch .
Câu 4 : (0,5đ) Trong phần .......... là cụm từ gì?
 Đèn điốt phát quang ( đèn LED ) cho dòng điện chạy qua theo .............................................. xác định .
Câu 5 : (0,5đ) Dòng điện là gì ?	
ĐỀ 18
Phaàn I: Khoanh troøn chöõ caùi tröôùc caâu traû lôøi ñuùng.(4 dieåm)
Moät vaät bò nhieãm ñieän döông vì:
Vaät ñoù nhaän theâm caùc ñieän tích döông.
Vaät ñoù khoâng coù ñieän tích aâm.
Vaät ñoù nhaän theâm caùc electron.
Vaät ñoù maát bôùt caùc electron.
Muõi teân trong sô ñoà maïch ñieän naøo chæ ñuùng chieàu quy öôùc cuûa doøng ñieän?
	A.	B.	C.	D.
Caâu phaùt bieåu naøo sau ñaây laø ñuùng nhaát?
Doøng ñieän trong kim loaïi laø doøng caùc ñieän tích döông dòch chuyeån coù höôùng.
Doøng ñieän trong kim loaïi laø doøng caùc ñieän tích aâm dòch chuyeån coù höôùng.
Doøng ñieän trong kim loaïi laø doøng caùc ñieän tích dòch chuyeån coù höôùng.
Doøng ñieän trong kim loaïi laø doøng caùc electron töï do dòch chuyeån coù höôùng.
Ñeøn Led saùng laø do:
Taùc duïng phaùt saùng cuûa doøng ñieän.
Taùc duïng nhieät cuûa doøng ñieän.
Taùc duïng hoùa hoïc cuûa doøng ñieän.
Taùc duïng töø cuûa doøng ñieän.
Caâu khaúng ñònh naøo sau ñaây laø ñuùng nhaát?
Giöõa 2 cöïc cuûa moät pin môùi coù moät hieäu ñieän theá.
Giöõa 2 choát (+) vaø (-) cuûa moät Voân keá luoân coù moät hieäu ñieän theá.
Giöõa 2 choát (+) vaø (-) cuûa moät Ampe keá luoân coù moät hieäu ñieän theá.
Caùc caâu treân ñeàu ñuùng.
Tröôøng hôïp naøo sau ñaây coù hieäu ñieän theá baèng khoâng ( khoâng coù hieäu ñieän theá):
Giöõa hai cöïc cuûa pin coøn môùi.
Giöõa hai ñaàu boùng ñeøn ñieän ñang saùng.
Giöõa 2 cöïc cuûa acquy ñang thaép saùng ñeøn xe maùy.
Caùc caâu traû lôøi treân ñeàu sai.
Ampe keá laø duïng cuï duøng ñeå ño:
Cöôøng ñoä doøng ñieän.
Hieäu ñieän theá
Caû cöôøng ñoä doøng ñieän vaø hieäu ñieän theá 
Neáu hieäu ñieän theá giöõa 2 ñaàu 1 boùng ñeøn maø giaûm thì: 
Cöôøng ñoä doøng ñieän chaïy qua ñeøn taêng
Cöôøng ñoä doøng ñieän chaïy qua ñeøn khoâng ñoåi.
Cöôøng ñoä doøng ñieän chaïy qua ñeøn giaûm 
Phaàn II: Choïn Ñ neáu caâu phaùt bieåu ñuùng, choïn S neáu caâu phaùt bieåu sai.(0,5 ñieåm)
Boùng ñeøn daây toùc noùng saùng laø do taùc duïng phaùt saùng cuûa doøng ñieän.	 Ñ	S
Chuoâng ñieän keâu laø do taùc duïng töø cuûa doøng ñieän.	 Ñ	S
Phaàn III: Ñieàn vaøo choã troáng (0,5 ñieåm).
Hai vaät nhieãm ñieän khi ñaët gaàn nhau thì ñaåy nhau.
Maï ñieän laø moät trong nhöõng öùng duïng cuûa taùc duïng cuûa doøng ñieän.
Phaàn IV: Töï luaän:(5 ñieåm)
Veõ sô ñoà moät maïch ñieän kín goàm : 
1 nguoàn ñieän 2 pin coù ghi cöïc (+), (-)
2 boùng ñeøn Ñ1, Ñ2 maéc song song vôùi nhau vaøo maïch
1 coâng taéc K maéc noái tieáp vôùi ñeøn 2
1 Ampe keá coù choát (+), (-) ñeå ño cöôøng ñoä doøng ñieän qua ñeøn Ñ1
1 Voân keá coù choát (+), (-) ñeå ño hieäu ñieän theá giöõa 2 ñaàu ñeøn Ñ2.
Xaùc ñònh chieàu doøng ñieän trong sô ñoà maïch ñieän vöøa veõ.
Goïi I1 laø cöôøng ñoä doøng ñieän qua Ñ1
I2 laø cöôøng ñoä doøng ñieän qua Ñ2
I laø cöôøng ñoä doøng ñieän chaïy trong maïch chính
U1 laø hieäu ñieän theá giöõa 2 ñaàu Ñ1
U2 laø hieäu ñieän theá giöõa 2 ñaàu Ñ2
U laø hieäu ñieän theá giöõa 2 ñaàu ñoaïn maïch maéc song song 2 ñeøn
Vieát bieåu thöùc quan heä giöõa I, I1, I2 
Vieát bieåu thöùc quan heä giöõa U, U1, U2 

Tài liệu đính kèm:

  • docon tap lop7.doc