Kiến thức trọng tâm:
* Đại số : Câu hỏi ôn tập và bài tập chương I SGK lớp 8 tập I
Câu hỏi ôn tập và bài tập chương II SGK lớp 8 tập I
- Phép nhân đơn thức, đa thức, các hằng đẳng thức đáng nhớ.
- Phân tích đa số, phân thức bằng nhau. Tính chất cơ bản của phân thức, rút gọn phân thức, quy đồng mẫu thức của nhiều phân thức.
- Cộng, trừ, nhân, chia phân thức.
- Biến đổi các biểu thức hữu tỷ, giá trị của phân thức
* Hình học
- Định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết tứ giác, hình thang, hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông.
- Đường thẳng song song cách đều
- Định nghĩa hình chữ nhật, tam giác, hình thang,
Đề cương ôn tập học kỳ I – toán 8 (Năm học 2007-2008) A- Lí thuyết Kiến thức trọng tâm: * Đại số : Câu hỏi ôn tập và bài tập chương I SGK lớp 8 tập I Câu hỏi ôn tập và bài tập chương II SGK lớp 8 tập I - Phép nhân đơn thức, đa thức, các hằng đẳng thức đáng nhớ. - Phân tích đa số, phân thức bằng nhau. Tính chất cơ bản của phân thức, rút gọn phân thức, quy đồng mẫu thức của nhiều phân thức. - Cộng, trừ, nhân, chia phân thức. - Biến đổi các biểu thức hữu tỷ, giá trị của phân thức * Hình học - Định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết tứ giác, hình thang, hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông. - Đường thẳng song song cách đều - Định nghĩa hình chữ nhật, tam giác, hình thang, B – bài tập Bài tập trắc nghiệm Bài 1: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước đáp án đúng 1. Tích của đa thức - a. – 16x4y2 – 2xy3 – 32xy3z b, 16x4y2 – 2xy3 – 32xy3z c. – 16x4y2 – 2xy3 – 32xy3z d, - 16x4y2 – 2xy3 – 32xy3z 2. Tích của đa thức x2 – 2xy + y2 và đa thức x – y là: a. – x3 - 3x2y + 3xy2 – y3 b. x3 – 3x2y+ 3xy2- y3 c. x3 - 3x2y - 3xy2 + y3 d. x3 – 3x2y - 3xy2 + y3 3. Giá trị của biểu thức Q = y (xy – y +1) – x (y2 – x +2) với x = 2; y = 3 là : a. 6 b. 12 c. – 12 d. Một kết quả khác 4. Kết quả bài toán 2x3(x+3) + 5x2 (1-x2) – 3x (2x2 – x2 + x) = 2 là a . x = 1 b. x = - 1 c. x = ± 1 d. Một kết quả khác 5. Tích (2x2n + 3x2n-1) (x1-2n – 3x2-2n) là a. 6x2 – 7x + 3 b. – 6x2 + 7x + 3 c. -6x2 – 7x - 3 d. – 6x2 - 7x + 3 6. Biểu thức rút gọn của P = (x2 + xy + y2) (x-y) + (x2 – xy + y2) (x+y) là: a. 0 b. 2y3 c. 2x3 d. 2xy 7. Giá trị của biểu thức E = (x-1)3 – 4x(x+1) (x-1) + 3(x-1) (x2+x+1) tại x=-2 là a. E = 30 b. E = - 30 c. E = 29 d. E = 31 8. Giá trị nhỏ nhất của biểu thực F = 4x3 + 4x + 11 là : a. F = -10 khi x = - b. F = 11 khi x = - c. F = 9 khi x = - d. F = 10 khi x = - 9. A là đa thức nào để có a. A = 4x2 + 5x – 2 b. A = 4x2 + x – 3 c. A = 4x2 – x + 3 d. A = 4x2 + x + 3 10. Phân thức rút gọn của phân thức là: a. b. c. d. 11. Rút gọn phân thức B = ta được: a. B = b.B = c.B = d. B = 12. Nếu cho = C thì C là phân thức nào sau đây? a. b. c. d. 13. Tích của các phân thức và là: a. b. c. d. 14. Kết quả của phép chia (x2+x+1) : là: a. b. 3(x-1) c. d. 15. Biểu thức được biến đổi thành phân thức đại số là : a. b. x+1 c. x-1 d. Bài 2: Đánh dấu x vào ô trống nếu khẳng định là đúng: Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân ÿ Đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh bên của hình thang và song song với hai đấy là đường trung bình của hình thang ÿ Trong hình bình hành, các góc đối bằng nhau ÿ Tứ giác có hai cạnh đối bằng nhau là hình bình hành ÿ Giao điểm hai đường chéo của hình chữ nhật cách đều 4 đỉnh ÿ Hình bình hành có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường là hình thoi ÿ Hình bình hành có hai đường chéo là phân giác của các góc là hình thoi ÿ Hình vuông là tứ giác có 4 cạnh bằng nhau và 4 góc bằng nhau ÿ Hình vuông có hai đường chéo bằng nhau và vuông góc với nhau ÿ Đa giác đều là đa giác có tất cả các cạnh bằng nhau ÿ Bài 3: Xác định các giá trị của x trong các hình vẽ: Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4 x = .............. x = .............. x = .............. x = .............. Hình 5 Hình 6 Hình 7 Hình 8 x = .............. x = .............. x = .............. x = .............. II. Bài tập tự luận Bài 1: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: 1. 12x2y – 18xy2 – 30y2 2. 5x2 – 5xy – 10x + 10y 3. a3 – 3a + 3b – b3 4. a4 + 6a2b + 9b2 – 1 5. 4x2 – 25 + (2x + 7) (5-2x) 6. x2 + 2x – 15 7. x2 – 7xy + 10y2 8. a4 + 4 Bài 2 : Rút gọn : [(3x – 2) (x +1) – (2x +5) (x2 -1)] : (x+1) (2x + 1)2 – 2 (2x +1) (3-x) + (3-x)2 (x-1)2 – (x+1)(x2-x+1) – (3x+1) (1-3x) Bài 3: Thực hiện phép tính 1. 2. 3. 4.1+ Một số dạng bài toán tổng hợp Bài 4: Cho biểu thức A= ( 1. Rút gọn A 2. Tìm A biết /x/=1 3. Tìm x biết A = 4. Tìm các giá trị nguyên của x để A nhận giá trị nguyên Bài 5: Cho biểu thức B = 1. Rút gọn B 2. Chứng minh B>0 với mọi giá trị x >0 Bài 6: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường trung tuyến AM. Gọi D là trung điểm của AB, E là điểm đối xứng với M qua D. Chứng minh điểm E đối xứng với điểm M qua AB. Các tứ giác AEMC; AEBM là hình gì? Vì sao? Cho BC = 4cm. Tính chu vi tứ giác AEBM ? Tam giác vuông ABC cần có điều kiện để AEBM là hình vuông? Bài 7: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. D và E lần lượt là chân đường vuông góc hạ từ D xuống AB và AC. Chứng minh DE = AH M,N lần lượt là trung điểm của BH, HC. Chứng minh DMNE là hình thang vuông. Cho BH = 4cm, HC = 9cm; AH = 6cm. Tính diện tích hình thang DMNE Bài 8: Hình bình hành ABCD có AB = 2AD; E và F theo thứ tự là trung điểm của AB và CD. Các tứ giác AEFD; AEFC là hình gì? Vì sao? Gọi M là giao điểm AF và DE, N là giao điểm BF và CE. Chứng minh tứ giác EMFN là hình chữ nhật. Chứng minh các đường thẳng AC, BD, EF, MN đồng quy. Bài 9: Cho hình vuông ABCD có cạnh bằng 4cm. Trên các cạnh AB, BC, CD, DA lần lượt các điểm E, F, G, H sao cho AE = BF = CG = DH = 1cm. Tứ giác EFGH là hình gì? Tính diện tích tứ giác EFGH? Xác định vị trí 4 điểm E, F, G, H trên các cạnh (AE = BF = CG = DH) để diện tích tứ giác EFGH là nhỏ nhất.
Tài liệu đính kèm: