I- PHẦN TRẮC NGHIỆM:
1. Nhận xét nào đúng nhất về nhân vật chị Dậu trong Tức nước vỡ bờ?
A. Một người phụ nữ nông dân hết lòng yêu thương chồng.
B. Một người phụ nữ hiền lành, biết chịu đựng và sống nhẫn nhục.
C. Một người phụ nữ luôn vùng lên khi bị áp bức bóc lột.
D. Một người phụ nữ vừa giàu lòng yêu thương, vừa có sức sống tiềm tàng mạnh mẽ.
2. Nhận xét nào đúng nhất về nhân vật lão Hạc?
A. Là một người nông dân có số phận đau thương nhưng có phẩm chất cao quý.
B. Là người nông dân sống ích kỉ, không quan tâm đế ai.
C. Là một người gàn dở, ngu ngốc.
D. Là một người có sức sống tiềm tàng mạnh mẽ.
3. Văn bản Lão Hạc thuộc thể loại gì?
A. Tùy bút B. Truyện ngắn C. Tiểu thuyết D. Hồi kí
4. Tác phẩm Lão Hạc viết về đề tài gì?
A. Người trí thức nghèo sống mòn mỏi.
B. Người nông dân nghèo bị vùi dập.
C. Người lao động nghèo thành thị.
D. Người nông dân nghèo bị lưu manh hóa.
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP: NGỮ VĂN 8 HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2010 – 2011 & I- PHẦN TRẮC NGHIỆM: 1. Nhận xét nào đúng nhất về nhân vật chị Dậu trong Tức nước vỡ bờ? Một người phụ nữ nông dân hết lòng yêu thương chồng. Một người phụ nữ hiền lành, biết chịu đựng và sống nhẫn nhục. Một người phụ nữ luôn vùng lên khi bị áp bức bóc lột. Một người phụ nữ vừa giàu lòng yêu thương, vừa có sức sống tiềm tàng mạnh mẽ. 2. Nhận xét nào đúng nhất về nhân vật lão Hạc? Là một người nông dân có số phận đau thương nhưng có phẩm chất cao quý. Là người nông dân sống ích kỉ, không quan tâm đế ai. Là một người gàn dở, ngu ngốc. Là một người có sức sống tiềm tàng mạnh mẽ. 3. Văn bản Lão Hạc thuộc thể loại gì? Tùy bút B. Truyện ngắn C. Tiểu thuyết D. Hồi kí 4. Tác phẩm Lão Hạc viết về đề tài gì? Người trí thức nghèo sống mòn mỏi. Người nông dân nghèo bị vùi dập. Người lao động nghèo thành thị. Người nông dân nghèo bị lưu manh hóa. 5. Văn bản Tức nước vỡ bờ được trích từ tác phẩm nào? Nhữõng ngày thơ ấu. C. Tắt đèn Một người Hà Nội. D. Bước đường cùng 6. Từ nào là từ tượng thanh? A. Vất vã B Rũ rươi C. Xơn xao D. Sồn soạt 7. Thế nào là từ tượng hình? A. Là từ cĩ nhiều nghĩa C. Là từ gợi hình ảnh, trạng thái B. Là từ mơ phỏng âm thanh D. Là từ gợi sự liên tưởng 8. Từ nào cĩ nghĩa được bao hàm trong phạm vi nghĩa của từ: áo? A. Y phục C. Quần B.Trang phục D. Áo sơ mi 9. Trường từ vựng là gì? A. Tập hợp những từ đồng nghĩa C. Tập hợp những từ đồng âm B. Tập hợp những từ trái nghĩa D. Tập hợp những từ cĩ nét chung về nghĩa. 10. Đặt tên trường từ vựng cho các từ: hồi nghi, khinh miệt,thương yêu Tình cảm C. Trạng thái Thái độ D. Tâm trạng 11. Cho các từ sau: Khĩc, nức nở, sụt sùi, thút thít. Từ nào cĩ nghĩa bao hàm phạm vi nghĩa các từ cịn lại? Thút thít C. Sụt sùi Nức nở D. Khĩc 12. Trong câu: “ Ồ em thân yêu, đó chính là kiệt tác của cụ Bơ-men chứ không ai khác” từ nào là trợ từ? Ồ B. Chính C. Đó D. Của 13. Biện pháp nói giảm, nói tránh được in đậm trong khổ thơ sau nói về điều gì? Rải rác biên cương mồ viễn xứ Chiến trườûng đi chẳng tiếc đời xanh Aùo bào thay chiếu anh về đất Sông Mã gầm lên khúc độc hành. ( Quang Dũng, Tây Tiến) Sự nguy hiểm. C. Sự xa xôi. Cái chết. D. Sự vất vả. 14. Trong những từ in đậm sau, từ nào không phải là trợ từ? Tôi đã khuyên bạn ấy những năm lần rồi. Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổ lớn Nó chưa có vợ con. Vì chung quanh là những cậu bé vụng về lúng túng như tôi cả. 15. Thế nào là tóm tắt văn bản tự sự? Ghi lại đầy đủ mọi chi tiết của văn bản tự sự. Phân tích nội dung, ý nghĩa của văn bản tự sự. Ghi lại một cách trung thành, ngắn gọn những nội dung chính của văn bản Kể lại một cách sáng tạo nội dung của văn bản tự sự. 16. Muốn tóm tắt văn bản tự sự cần tiến hành mấy bước? Một C. Ba Hai D. Bốn 17. Hãy nối cột A và B sao cho phù hợp nhất về thể loại: Cột A Cột B 1.Tôi đi học 2.Lão Hạc 3.Tức nước vỡ bờ 4.Người thầy đầu tiên 5.Đập đá ở Côn Lôn Truyện ngắn Tiểu thyết Bút kí Thất ngôn bát cú Đường luật Truyện vừa. 18. Nguyên nhân chị Dậu đánh nhau với Cai Lệ và người nhà lí trưởng? A.Chồng khơng phản khán C. Chồng bệnh họan, yếu đuối B. Chồng vừa mới tỉnh dậy D. Bảo vệ chồng 19. Vai trị của nhân vật ơng giáo( Trong: Lão Hạc) là gì? A. Người dạy học C. Người giúp Lão Hạc B. Người kể chuyện D. Người hàng xĩm 20. Chọn dấu thích hợp điền vào chỗ trống trong câu sau để cĩ thán từ làm thành câu đặc biệt ? “ Vâng cháu cũng đã nghĩ như cụ’’ A. Dấu phẩy C. Dấu chấm B. Dấu chấm phẩy D. Dấu chấm than 21. Thán từ trong dịng thơ sau đây dùng để làm gì? “ Than ơi! Thời oanh liệt nay cịn đâu? ’’ A. Để bộc lộ tình cảm , cảm xúc C. Để gọi đáp trong giao tiếp B. Để nhấn mạnh, đánh giá sự việc D. Để biều thị tên gọi sự vật 22. Yếu tố miêu tả có vai trò gì trong văn tự sự? A. Làm cho sự việc sinh động, cụ thể. C. Làm sự việc ngắn gọn. B. Làm cho sự việc giàu tình cảm D. Gây xúc động, tạo sự đồng cảm. 23. Yếu tố biểu cảm có vai trò gì trong văn bản tự sự? A. Làm cho sự việc sinh động, cụ thể. C. Làm sự việc ngắn gọn. B. Làm cho sự việc giàu hình ảnh D. Bộc lộ cảm xúc, tạo sự đồngcảm. 24. Văn bản thuyết minh có tác dụng gì? A. Giúp người viết bày tỏ suy nghĩ, tình cảm. B. Nhằm khơi gợi sự đồng cảm từ phía người nghe (người đọc) C. Giúp người đọc hiểu các sự vật, hiện tượng trong đời sống. D. Giúp người viết kể lại những gì mình đã trải qua một cách chân thực. 25. Ngôn ngữ của văn thuyết minh có đặc điểm gì? A. Giàu tính biểàu cảm. B. Chính xác, ngắn gọn, dễ hiểu. C. Có tính hình tượng, giàu hình ảnh. D. Có tính đa nghĩa, giàu cảm xúc. * Đáp án: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 II- PHẦN TỰ LUẬN: 1- Tiếng Việt: - Ơn tập khái niệm các kiến thức về: Từ tượng hình, từ tượng thanh; Trợ từ, thán từ; Nĩi quá; Nĩi giảm nĩi tránh; Trường từ vựng; Dấu ngoặc kép, dấu hai chấm. - Xem lại tồn bộ bài tập đã làm trên lớp và ở nhà. 2- Văn bản: - Học thuộc lịng các bài thơ đã học. - Đọc các văn bản văn xuơi (Chú ý các chi tiết tiêu biểu trong tác phẩm - Chú ý các tác giả, hồn cảnh ra đời và thể loại của các tác phẩm VHVN đã học). - Xem kĩ lại các nội dung đã phân tích trên lớp. - Thực hiện giải thích một số từ ngữ khĩ (SGK). 3- Tập làm văn: - Cách lập dàn ý - Xây dựng đoạn văn, tạo lập văn bản. - Nội dung: + Tự sự: 1. Tơi thấy mình đã lớn. 2. Kể về ngày đầu tiên đi học. 3. Kể về kỉ niệm với con vật nuơi mà em yêu quí nhất. 4. Người ấy sống mãi trong lịng tơi. + Thuyết minh: 1. Giới thiệu về cái phích nước 2.Giới thiệu về chiếc áo dài Việt Nam. 3. Giới thiệu về chiếc bút bi. 4. Giới thiệu về chiếc nĩn lá MỘT SỐ DÀN Ý THAM KHẢO ² Đề : Tôi thấy mình đã khôn lớn a) Mở bài: - Giới thiệu sơ lược về bản thân: tuổi, học sinh lớp, trường. b) Thân bài:Những biểu hiện là mình đã lớn -Tự rèn luyện nếp sống kỉ luật: dậy sớm, tự lo cho bản thân, tự giác học tập... - Biết giúp đỡ gia đình. - Bỏ dần những thói xấu. Biết quan tâm giúp đỡ mọi người. - Tự đi học c) Kết bài:cảm nghĩ của bản thân - Tự tin hơn, vui sướng.... Đề: Kể về kỉ niệm đáng nhớ của em với con vật nuôi mà em yêu thích. a) Mở bài: - Giới thiệu tình huống mà con vật đáng mến hiện về trong kí ức của em. b) Thân bài: - Giới thiệu và miêu tả về con vật em định kể. - Kể lại diễn biến kỉ niệm: Mở đầu: Tên? Những nhân vật tham gia? Diễn biến chi tiết các sự việc : Con vật tham gia, thể hiện mình và để lại ấn tượng trong kí ức như thế nào? Kết thúc sự việc con vật đã để lại những ấn tượng và tình cảm như thế nào trong em và mọi người? c) Kết bài: - Suy nghĩ, thái độ của em với kỉ niệm và với con vật. * Đề: Giới thiệu về chiếc áo dài Việt Nam. - Mở bài : Giới thiệu chung về chiếc áo dài Việt Nam. - Thân bài: Giới thiệu về hình dáng, đặc điểm của các loại áo dài. Vai trò, vị thế của áo dài đối với người Việt. Ý nghĩa đạo lí của chiếc áo dài. - Kết bài: Tình cảm của em với áo dài ( trân trọng, yêu mến). Khẳng định sức sống và ý nghĩa văn hóa của áo dài. TÀI LIỆU THAM KHẢO VĂN THUYẾT MINH ² * Bút bi 1. Giới thiệu chung Bút bi là một cơng cụ dùng để viết rất phổ biến ngày nay. Bút bi cĩ chứa một ống mực đặc, khi viết, mực được in lên giấy là nhờ chuyển động lăn của một viên bi nhỏ, với đường kính khoảng từ 0,7 đến 1 mm, gắn nơi đầu ống chứa mực. Loại mực dùng cho bút bi khơ rất nhanh,ngay sau khi được viết lên giấy. 2. Lịch sử Hồn tồn khơng phải là phĩng đại khi khẳng định bất cứ ai cĩ thể viết đều ít nhất một lần trong đời sử dụng bút bi. Rẻ tiền, thuận tiện và khơng cần bảo dưỡng, bút bi đã cách mạng hĩa cách viết của con người. Người xin cấp bằng sáng chế bút bi đầu tiên trên thế giới là một thợ thuộc da người Mỹ tên John Loud vào năm 1888 nhưng khơng được khai thác thương mại. Đến năm 1938, một biên tập viên người Hungary là Lászlĩ Bírĩ, do quá thất vọng với việc sử dụng bút mực (tốn thời gian tiếp mực, mực lâu khơ, đầu bút quá nhọn...) đã tạo ra loại bút bi sử dụng mực in báo khơ rất nhanh. Loại bút này cĩ chứa một ống mực đặc, mực được viết lên giấy là nhờ chuyển động lăn của một viên bi nhỏ gắn nơi đầu ống chứa mực. Bút bi thật sự xuất hiện từ đĩ. Loại bút bi hiện đại được nhà báo Lászlĩ Bírĩ, sinh ra tại Hungary giới thiệu vào năm 1938. Vào những năm 1930, Bírĩ làm cộng tác viên biên tập cho một tờ báo nhỏ. Điều làm ơng thất vọng là việc những cây bút máy luơn làm bẩn giấy tờ và thường xuyên bị hỏng. Bírĩ để ý rằng, loại mực dùng để in báo rất nhanh khơ, nhờ đĩ giấy khơng bị mực làm bẩn và ơng quyết định tạo ra một loại bút sử dụng loại mực giống như vậy. Từ khi đĩ, được sự giúp đỡ của anh trai tên George, là một nhà hĩa học, Bírĩ bắt đầu cơng việc thiết kế ra một loại bút mới. Bírĩ lắp vào đầu bút một viên bi nhỏ, cĩ thể xoay tự do trong một cái hốc. Khi di chuyển đầu bút trên giấy, viên bi đĩ xoay trịn, và kéo mực xuống in trên giấy. Bírĩ nhận bằng sáng chế Anh Quốc vào ngày 15 tháng 6, 1938. Năm 1944, anh trai Bírĩ sang Argentina nhận bằng sáng chế khác vào ngày 10 tháng 6, với mẫu Bírĩ Pens of Argentina. Từ đĩ bút bi được bán tại Argentina với thương hiệu Birome. Loại bút này được rất ít người biết. Bírĩ được biết đến ở Agentina với cái tên Lisandro José Bírĩ. Mẫu bút mới này cũng được nhận bằng cơng nhận bản quyền Anh Quốc. Năm 1945, nhà sản xuất loại bút chì bấm Eversharp đã hợp tác với Eberhard-Faber đăng ký kiểu dáng cơng nghiệp để bán ở thị trường Hoa Kỳ. Vào khoảng thời gian này, một nhà kinh doanh người Hoa Kỳ cũng thấy một chiếc bút chì Bírĩ được trưng bày tại Buenos Aires. Ơng mua vài mẫu bút rồi quay về Hoa Kỳ, thành lập Cơng ty Reynolds International Pen để sản xuất bút với nhãn hiệu là Reynolds Rocket. Cuối năm 1945, cơng ty này chiếm lĩnh thị trường của Eversharp. Ngày 29 tháng 10, 1945, chiếc bút đầu tiên được bán tại khu trưng bày Gimbel, New York với giá mỗi chiếc là 12,50 Đơla Mỹ (bằng khoảng 130 Đơla Mỹ ngày nay ... iá cao hơn. Ống mực của loại nạp lại được gồm ống mực và đầu bi gắn liền với nhau. Khi dùng hết mực thì cần phải thay đổi cả ống mực và đầu bi này. Bút bi cĩ thể cĩ nắp để đậy lại khi khơng dùng đến, hoặc nĩ dùng cách kéo đầu bi vào trong khi khơng dùng. Để đưa đầu bi vào trong cần phải cĩ lị xo để kéo vào. Việc điều khiển đầu bi cĩ thể dùng nhiều cách khác nhau như dùng nút bấm ở đầu, xoay thân bút, hoặc trượt. Ngồi ra cịn cĩ loại thiết kế giống bút bi nhưng sử dụng mực viết máy để nạp vào và cĩ hệ thống mực như viết máy. Bút Space Pens, loại cĩ thể viết được trong trạng thái chân khơng, được phát minh bởi Fisher, cĩ thiết kế phức tạp hơn. Nĩ dùng khí nén để dồn mực đổ về phía ngịi bút. Do đĩ bút này cĩ thể viết khi bút lật ngược lại hoặc trong trạng thái chân khơng. 4. Bút bi trong đời sống hằng ngày: Bút bi hiện diện khắp nơi trong đời sống hiện nay. Mặc dù cĩ nhiều dạng bút khác nhau, nhưng bút bi là dạng phổ biến nhất. Do bút bi rẻ và tiện dụng nên nĩ cĩ thể được tìm thấy trên bàn, trong túi, giỏ xách, xe hơi... và bất kỳ nơi nào cĩ thể cần đến bút. Bút bi thường được tặng miễn phí như một dạng quảng cáo - tên cơng ty, sản phẩm được in trên thân bút - cĩ giá rẻ và hiệu quả cao (khách hàng sẽ dùng và nhìn thấy dịng quảng cáo mỗi ngày). Những năm gần đây, bút bi cũng trở thành phương tiện sáng tác nghệ thuật. Những tác phẩm được giới thiệu ở một số trang web như [biro-art.com] và [birodrawing.co.uk]. Nhiều người cũng dùng bút bi để vẽ hình lên người họ, cịn được gọi là hình xăm bằng bút bi. Vì lý do này, cùng với sự phổ biến đối với trẻ nhỏ, mực bút bi phải khơng độc, và việc sản xuất bút và thành phần mực đã được quy định ở nhiều nước. Làm sao quên được khi cứ mỗi giây lại cĩ 57 chiếc được bán ra. Sau đĩ mỗi chiếc bút bi được truyền tay qua nhiều người, bị cắn, bị ném. Đĩ chính là giá trị của vật phẩm bình thường này. Dù máy tính, điện thoại hiện đại và tiện dùng nhưng thử hỏi cĩ ai dám ném, cắn chúng khi suy tư hay bực tức. Cùng với sách, vở bút bi là dụng cụ học tập quan trọng của người học sinh, vì vậy chúng ta cần phải bảo quản bút cho tốt. dùng xong phải đậy nắp ngay để tránh bút rơi làm hư đầu bi, bộ phận quan trọng nhất của bút. Đặc biệt là luơn để bút ở tư thế nằm ngang giúp mực luơn lưu thơng đều, khơng bị tắc. Một số loại bút bi cĩ thể thay ruột khi hết mực và mình xin mách các bạn một mẹo nhỏ là nếu để bút bi lâu ngày khơng xài bị khơ mực thì đừng vội vứt bỏ mà chỉ cần lấy ruột bút ngâm trong nước nĩng độ 15 phút cây bút của bạn cĩ thể được phục hồi đấy! Cĩ thể nĩi rằng bút bi là một trong những phát minh quan trọng của con người. Ngày nay cứ 1 giây lại cĩ 57 cây bút bi được bán ra trên thế giới, chứng tỏ tầm ảnh hưởng quan trọng của nĩ. Khoa học tiến bộ, nhiều cơng cụ ghi chép tinh vi hơn, chính xác hơn lần lượt xuất hiện nhưng bút bi vẫn được nhiều người sử dụng bởi nĩ rẽ và tiện lợi B. Áo dài -Nêu lên đối tượng:Chiếc áo dài VN VD: Trên thê giới, mỗi Quốc gia đều cĩ một trang phục của riêng mình.Từ xưa đến nay, chiếc áo dài đã trở thành trang fục truyền thống của phụ nữ VN... 1.Nguồn gốc, xuất xứ - Khơng ai biết chính xác áo dài cĩ từ bao giờ + Bắt nguồn từ áo tứ thân + Căn cứ vào sử liệu, văn chương, điêu khắc, hội hoa, sân khấu dân gian.....chúng ta đã thấy hình ảnh tà áo dài qua nhiều giai đoạn lịch sử - Tiền thân của áo dài VN là chiếc áo giao lãnh , hơi giống áo từ thân , sau đĩ qua lao động, sản xuất chiếc áo giao lãnh mới được chính sửa để phù hợp với đặc thù lao động -> áo tứ thân & ngũ thân . - Người cĩ cơng khai sáng là định hình chiếc áo dài VN là chúa Nguyễn Phúc Khốt . Chiếc áo dài đầu tiên được thiết kế tại thời điểm này là sự kết hợp giữa váy của người Chăm và chiếc váy sườn xám của người trung hoa....=> áo dài đã cĩ từ rất lâu. 2.Hiện tại - Tuy đã xuất hiện rất nhiều nhữg mẫu mã thời trang, nhưng chiếc áo dài vẫn giữ được tầm quan trọng của nĩ, và trở thành bộ lêx phục của các bà các cơ mặc trog các dịp lễ đặc biệt.. - Đã được tổ chức Unesco cơng nhận là 1 di sản Văn hố phi vật thể, là biểu tượng của người phụ nữ VN. 3.Hình dáng a) Cấu tạo *Áo dài từ cổ xuống đến chân *Cổ áo may theo kiểu cổ Tàu, cũng cĩ khi là cổ thuyền, cổ trịn theo sở thik của người mặc. Khi mặc, cổ áo ơm khít lấy cổ, tạo vẻ kín đáo. *Khuy áo thường làm bằng khuy bấm, từ cổ chéo sang vai rồi kéo xuống ngang hơng. *Thân áo gồm 2 phần: Thân trước và thân sau, dài suốt từ trên xuống gần mắt cá chân. *Áo được may = vải 1 màu thì thân trước thân sau sẽ được trang trí hoa văn cho áo thêm rực rỡ. *Thân áo may sát vào form người, khi mặc, áo ơm sát vào vịng eo, làm nổi bật những đường cong gợi cảm của người fụ nữ. *Tay áo dài ko cĩ cầu vai, may liền, kéo dài từ cổ áo--> cổ tay. *Tà áo xẻ dài từ trên xuống, giúp người mặc đi lại dễ dàng, thướt tha, uyển chuyển. *Áo dài thường mặc với quần đồng màu hoặc màu trắng = lụa, satanh, phi bĩng....với trang phục đĩ, người phụ nữ sẽ trở nên đài các, quý phái hơn. -Thợ may áo dài phải là người cĩ tay nghề cao, thợ khéo tay sẽ khiến áo dài khi mặc vào ơm sát form người. -Áo dài gắn liền tên tuổi của những nhà may nổi tiếng như Thuý An, Hồng Nhung, Mỹ Hào, ....., đặc biệt là áo dài Huế màu tím nhẹ nhàng... -Chất liệu vải phong phú, đa dạng, nhưng đều cĩ đặc điểm là mềm, nhẹ, thống mát. Thường là nhiễu, voan, nhất là lụa tơ tằm... -Màu sắc sặc sỡ như đỏ hồng, cũng cĩ khi nhẹ nhàng, thanh khiết như trắng, xanh nhạt...Tuỳ theo sở thích, độ tuổi 3.Áo dài trong mắt người dân VN và bạn bè quốc tế -Từ xưa đến nay, áo dài luơn được tơn trọng, nâng niu.... -Phụ nữ nước ngồi rất thích áo dài 4.Tương lai của tà áo dài - Tự suy nghĩ C. NĨN LÁ A.Mở bài: - Giới thiệu chiếc nĩn lá Việt Nam (Chiếc nĩn lá Việt Nam là một trong những vật dụng để che nắng che mưa duyên dáng và tiện lợi trở thành vật làm duyên đáng yêu cho những cơ thiếu nữ ngày xưa, nĩ gắn bĩ với con người Việt Nam ta.) B. Thân bài: (thuyết minh về chiếc nĩn lá) Nĩn Việt Nam cĩ lịch sử rất lâu đời. Hình ảnh tiền thân của chiếc nĩn đã được chạm khắc trên trống đồng Ngọc Lữ, trên thạp đồng Đào Thịnh vào khoảng 2500 - 3000 năm về trước. Từ xa xưa, nĩn đã hiện diện trong đời sống thường ngày của người Việt Nam, qua nhiều chuyện kể và tiểu thuyết. Chiếc nĩn lá Việt Nam là một phần cuộc sống của người Việt Nam. Nĩ là người bạn thủy chung của những con người lao động một nắng hai sương. Trên đường xa nắng gắt hay trong những phút nghỉ ngơi khi làm đồng, ngồi bên rặng tre, cơ gái cĩ thể dùng nĩn quạt cho ráo mồ hơi. Trong nghệ thuật, tiết mục múa nĩn của các cơ gái với chiếc áo dài duyên dáng thể hiện tính dịu dàng, mềm mại và kín đáo của người phụ nữ Việt Nam. Chiếc nĩn lá chính là biểu tượng của Việt Nam, là đồ vật truyền thống và phổ biến trên khắp mọi miền đất nước. Nếu ở một nơi xa xơi nào đĩ khơng phải trên đất nước Việt Nam, bạn bỗng thấy chiếc nĩn lá, đĩ chính là chính hiệu Việt Nam. Chiếc Nĩn Cùng với áo dài, áo cánh, váy lĩnh, yếm đào, thắt lưng bao... chiếc nĩn được coi là một thứ phục trang truyền thống của phụ nữ Việt Nam. ...". Trước hết, nĩn là một đồ dùng rất "thực dụng". Nĩ dùng để che mưa nắng. Nĩn chĩp nhọn đầu, nĩn thúng rộng vành, nĩn ba tầm như nĩn thúng nhưng mảnh dẻ hơn... tất cả đều để che chắn cho những con người sống trên một dải đất nắng lắm mưa nhiều. Dù nĩn cĩ nhiều loại, song nét đặc thù chung của nĩ là rộng vành (để chống nĩng) và cĩ mái dốc (để thốt nước nhanh, che mưa). Ngồi chức năng ứng phĩ với mơi trường tự nhiên, chiếc nĩn cịn hướng tới mục đích làm đẹp cho con người và phù hợp với cảm quan thẩm mỹ của người Việt: đẹp một cách tế nhị, kín đáo. Dưới vành nĩn, đơi mắt, nụ cười, lúm đồng tiền, những sợi tĩc mai, cái gáy trắng ngần của cơ gái dường như được tơn thêm nét duyên dáng, kín đáo mà khơng kém phần quyến rũ... Người ta đội nĩn làm đồng, đi chợ, chơi hội. Tiễn cơ gái về nhà chồng, bà mẹ đặt vào tay con chiếc nĩn thay cho bao nhiêu lời nhắn gửi yêu thương... Chiếc nĩn gợi nguồn cảm hứng cho thơ, cho nhạc. Đã cĩ hẳn một bài về hát về nĩn: "Nĩn bài thơ, em đội nĩn bài thơ, đi đĩn ngày hội mở"... Giữa những kênh rạch, sơng nước chằng chịt ở miệt vườn Nam Bộ, ai đĩ đã phải ngẩn ngơ vì: "Nĩn lá đội nghiêng tĩc dài em gái xõa". Chiếc nĩn cịn gợi nhớ dáng mẹ tảo tần: "Quê hương là cầu tre nhỏ/Mẹ về nĩn lá nghiêng che..." Trong những năm chiến tranh, tiễn người yêu ra chiến trường, các cơ gái thường đội nĩn với cái quai mầu tím thủy chung. Chỉ như vậy thơi đã hơn mọi lời thề non, hẹn biển, làm yên lịng người ra trận... Chiếc nĩn xuất hiện từ khi nào khơng ai biết. Từ thời xưa đã cĩ câu: "Nĩn chuơng, khua lụa, quai thao làng Đơ". Chiếc nĩn quai thao đã được các bà, các cơ (tầng lớp trung lưu trở lên) ưa chuộng, chiếm vị trí quan trọng trong trang phục lễ hội của phụ nữ mà thời Nguyễn được sử dụng phổ biến nhất. ở Hà Nội xưa, các "cơ ả" mười lăm, mười sáu - cái tuổi bắt đầu làm duyên, thường đi sắm chiếc nĩn Nghệ. Về cái nĩn Nghệ, nhà văn hĩa Hồng Đạo Thúy mơ tả kỹ lưỡng thế này: "nĩn rộng đến 80 cm, sâu 10 cm, lần lĩt đan bằng sợi tre rất nhỏ, đằng sau cài những mảnh gương vào. Nĩn Nghệ nặng lắm vì thế, cái "khua" phải cứng, sơn quang dầu. Lên Hàng Bạc sắm một bộ "chiên, thẻ". Chiên là miếng bạc vuơng, trong đĩ cĩ vịng trịn, chạm hai rồng chầu mặt nguyệt. Hai chiếc thẻ cũng bằng bạc, to như quân bài tam cúc, chạm hoa lá, ở giữa cĩ cái vịng để buộc quai thao. Cắm hai cái thẻ vào bên trong nĩn, đặt cái chiên vào đáy khua, rồi chờ phiên chợ hàng tơ, các bà làng Triều Khúc ra bán quai thao. Một bộ quai thao gồm tám sợi bằng tơ, mỗi sợi gồm nhiều sợi tơ, ngồi bọc tơ dệt liên tục, như bấc đèn con. Quai thao dài độ 1,5m. Hai đầu mỗi sợi thao là một quả găng, từ đĩ rủ xuống những chỉ tơ, dài độ 20 cm. Phải đưa thao mộc đi nhuộm thâm, nhuộm kỹ". Chỉ như thế cũng đủ biết chiếc nĩn được làm cơng phu đến mức nào Khơng chỉ làm vật che nắng che mưa, chiếc nĩn lá Việt Nam tự nhiên đã đi vào huyền thoại là một nét đẹp văn hố, mang cái tâm hồn quê hương dân tộc, gợi cảm hứng cho thi ca: “Nĩn bài thơ, em đội nĩn bài thơ xứ nghệ...”Chiếc nĩn lá chiếc nĩn bài thơ mảnh mai thanh thốt nhẹ nhàng như giọng nĩi ngọt ngào của các cơ gái xứ Huế thân thương đã trở thành dụng cụ biểu diễn nghệ thuật độc đáo, mang phong cách dân tộc đậm đà.) C. Kết bài: suy nghĩ về chiếc nĩn lá Việt Nam.( Nĩn lá xưa được sản xuất ở nhiều nơi như Hà Tây, Bắc Ninh, Quảng Bình ,Nam Định Hải Dương...Nay cuộc sống thời hiện đại văn hố phương Tây tràn vào nước ta cĩ rất nhiều nhà máy sản xuất ra biết bao mẫu mũ, ơ, dù xinh đẹp và lộng lẫy, nhưng trên khắp các nẻo đường nơng thơn đến thành thi, hình ảnh chiếc nĩn lá vẫn xuất hiện, chứng tỏ sự trường tồn của nĩ cùng thời gian, cả về giá tri sử dụng lẫn nét đẹp văn hố thuần phong mĩ tục của dân tộc Việt Nam.)
Tài liệu đính kèm: