Đề cương ôn tập môn Văn lớp 8 học kỳ II

Đề cương ôn tập môn Văn lớp 8 học kỳ II

1: Nhớ rừng

- Tác giả: (thế lữ) 1907—1989 tên thật là Nguyễn Thứ Lễ, quê ở Phù Đổng, Tiên Du, Bắc Ninh(Nay là GiaLâm - Hà Nội), là nhà thơ tiêu biểu nhất của phong trào thơ Mớ i (1932—1945), ông là một trong những người đầu tiên có công xây dựng ngành kịch nói ở nước ta.

- Thể loại: 8 chữ

- Tác phẩm(hoàn cảnh):nhớ rừng nằm trong tập “Mấy vần thơ” sáng tác năm 1935, được coi là bài thơ tiêu biểu nhất của phong trào thơ Mới.

Nghệ thuật:sử dụng thể thơ tám chữ, sử dung nhiều biện pháp tu từ (nhân hoá, ẩn dụ, đối lập, điệp ngữ giọng thơ lãng mạn hình ảnh độc đáo và nhiều tầng ý nghĩa.

- Nội dung:Thế Lữ đã mượn lời con hổ bị nhốt trong vườn bách thú để diễn tả sâu sắc nỗi chán ghét thựctại tầm thường, tù túng và niềm khát khao tự do mãnh liệt bằng những vần thơ tràn đầy cảm xúc lãng mạn.Bài thơ gợi lòng yêu nước thầm kín của người dân mất nước đầu thế kỷ XX.

 

doc 18 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 860Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập môn Văn lớp 8 học kỳ II", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN VĂN LỚP 8
Học kỳ II
1: Nhớ rừng
- Tác giả: (thế lữ) 1907—1989 tên thật là Nguyễn Thứ Lễ, quê ở Phù Đổng, Tiên Du, Bắc Ninh(Nay là GiaLâm - Hà Nội), là nhà thơ tiêu biểu nhất của phong trào thơ Mớ i (1932—1945), ông là một trong những người đầu tiên có công xây dựng ngành kịch nói ở nước ta.
- Thể loại: 8 chữ
- Tác phẩm(hoàn cảnh):nhớ rừng nằm trong tập “Mấy vần thơ” sáng tác năm 1935, được coi là bài thơ tiêu biểu nhất của phong trào thơ Mới.
Nghệ thuật:sử dụng thể thơ tám chữ, sử dung nhiều biện pháp tu từ (nhân hoá, ẩn dụ, đối lập, điệp ngữgiọng thơ lãng mạn hình ảnh độc đáo và nhiều tầng ý nghĩa.
- Nội dung:Thế Lữ đã mượn lời con hổ bị nhốt trong vườn bách thú để diễn tả sâu sắc nỗi chán ghét thựctại tầm thường, tù túng và niềm khát khao tự do mãnh liệt bằng những vần thơ tràn đầy cảm xúc lãng mạn.Bài thơ gợi lòng yêu nước thầm kín của người dân mất nước đầu thế kỷ XX.
 2:Quê hương
- Tác giả:Tế Hanh sinh năm 1921- 2009, tên thật là Trần Tế Hanh, quê ở Bình Sơn, Bình Dương, Quảng Ngãi. ông tham gia phong trào thơ Mới (1940—1945), giọng thơ buồn thể hiện nỗi nhớ quê hương tha thiết. Ôngđược tặng giải thưởng Hồ Chí Minh 1996.
- Thể loại:thơ 8 chữ
- Tác phẩm(hoàn cảnh):được viết khi Tế Hanh 18 tuổi (1939 )được in trong tập “Nghẹn ngào” về sau in trong tập Hoa Niên 1945, quê hương là bài thơ đầu tiên của ông viết về cảm hứng:tình yêu quê hương.
Nghệ thuật:sử dụng thể thơ tám chữ, giọng thơ giàu cảm xúc, nhiều biện pháp tu từ:câu cảm thán, lời dẫntrực tiếp, ẩn dụ, so sánh, hình ảnh sinh động gần gũi.
- Nội dung:với những vần thơ giản dị mà gợi cảm, bài thơ quê hương của Tế Hanh đã vẽ ra một bức tranh tươi sáng, sinh động về một làng quê miền biển, trong đó nổi bật lên hình ảnh khoẻ khoắn, đầy sức sống của người dân chài lưới và sinh hoạt lao động làng chài.Bài thơ cho thấy tinh cảm quê hương trong sáng, tha thiết của nhà thơ.
 3:khi con tu hú.
- Tác giả: Tố Hữu sinh năm 1920 - 2002 tên khai sinh là Nguyễn Kim Thành,quê ở Quảng Điền - Thừa Thiên Huế, ông là lá cờ đầu của phong trào thơ ca cách mạng, ông giữ nhiều cương vị quan trọng trong bộmáy lãnh đạo của Đảng và nhà nước, ông được tặng giải thưởng Hồ Chí Minh 1996.
- Thể loại:lục bát
- Tác phẩm(hoàn cảnh):4/1939 tác giả bị thực dân pháp bắt giam vào nhà lao Thừa phủ (Huế, bài thơ được viết vào tháng 7/1939, sau này bài thơ được in trong tập “Từ ấy” thuộc phần 2 phần xiềng xích
- Nghệ thuật:sử dụng thành công thể thơ lục bát, hình ảnh thơ sinh động, sử dụng nhiều phép tu từ:tính từ động từ câu cảm thán.
- Nội dung:khi con tu hú của Tố Hữu là bài thơ lục bát giản dị, thiết tha, thể hiện sâu sắc lòng yêu cuộc sống và niềm khao khát tự do cháy bỏng của người chiến sĩ cách mạng trong cảnh tù đày.
 4:3 bài :Tức cảnh Pác Bó,Ngắm trăng, §i đường
*Tức cảnh Pác Bó
- Tác giả:hồ chí minh sinh năm1890—1969
- Thể loại:thất ngôn tứ tuyệt
- Hoàn cảnh s¸ng t¸c :2/1941 khi bác sống và làm việc tại Pác Bó(Cao Bằng
- Nghệ thuật:thể thơ thất ngôn tứ tuyệt lời thơ giản dị pha giọng vui đùa đầy cảm xúc, niềm lạc quan vui tươi, sử dụng nhiều biện pháp tu từ: đối,liệt kê
- Nội dung:Tức cảnh Pác Bó là bài thơ tứ tuyệt bình dị pha giọng vui đùa, cho thấy tinh thần lạc quan,phong thái ung dung của bác Hồ trong cuộc sống cách mạng đầy gian khổ ở Pác Bó. Với Người, làm cách mạng và cuộc sống hoà hợp với thiên nhiên là một niêm vui lớn.
 Câu thơ đầu có giọng điệu thoải mái, cho thấy Bác Hồ thật ung dung, hòa với nhịp sông núi rừng"Sáng ra bờ suối tối vào hang"- Câu thơ ngắt nhịp 4/3, tạo thành 2 vế sóng đôi, gợi cảm giác về sự nhịp nhàng, nề nếp: sáng ra tối vào..
Câu thơ thứ 2 vẫn tiếp tục mạch cảm xúc đó, có thêm nét vui đùa: thức ăn đầy đủ, “ cháo bẹ rau măng” luôn có sẵn: "Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sang"
Câu thứ nhất nói về việc ở, câu thứ 2 nói về việc ăn, câu thứ 3 nói về làm việc, cả 3 đầu đều tả sinh hoạt của tác giả ở Pác Bó, toát lên cảm giác thích thú, bằng long..Trong câu thơ thứ 3, hình tượng người chiến sĩ nổi bật, đặc tả bằng những nét đậm, khỏe, đầy ấn tượng: "Bàn đá chông chênh lịch sử Đảng". "Chông chênh" là từ láy miêu tả duy nhất của bài thơ, tạo hình và gợi cảm. Ba chữ "Lịch sử Đảng" toàn vần trắc, toát lên cái khỏe khoắn, manh mẽ, gân guốc. Trung tâm của bức tranh Pác Bó là hình tượng người chiến sĩ được khắc họa vừa chân thực, sinh động, lại mang một tầm vóc lớn lao, một tư thế suy nghĩ, lång lộng, giống như một bức tượng đài về vị lãnh tụ Cách mạng.Bác Hồ đang dịch lịch sử Đảng Cộng sản Liên Xô,, đồng thời chính là đang xoay chuyển lịch sử Việt Nam nơi “ đầu nguồn”.
 "Cuộc đời Cách mạng thật là sang"- Cuộc sống ây quả “thật là sang”. Chữ “sang” ở đây chẳng những xem như là “nhãn tự” của câu thơ, còn tỏa sáng tinh thần của toàn bài thơ.
Bài thơ Tức cảnh Pác Bó cho thấy niềm vui thích, thoải mái của Bác Hồ khi sống giữa thiên nhiên. Dường như Bác đã hòa với điệu sống nơi suối rừng, như một ẩn sĩ, một khách lâm thuyền thực thụ.
*Ngắm trăng(vọng nguyệt)
- Hoàn cảnh s/t¸c: trích trong tập nhật kí trong tù(ngục trung nhật kí) khi Bác bị bắt giam trong nhà lao của bọn Tưởng Giới Thạch 8/1942—9/1943
- Nghệ thuật:sử dụng nhiều phép tu từ:nhân hoá, đối, điệp ngữ,
- Nội dung;ngẳm trăng là bài thơ tứ tuyệt mà hàm xúc, cho thấy tình yêu thiên nhiên đến say mê và phongthái ung dung của bác Hồ ngay cả khi ở trong cảnh tù cực khổ tối tăm.
Ở đây,Bác Hồ đang trong cảnh nhà tù khắc nghiệt ở Trung Quốc nhưng vẫn khao khát được thưởng nguyệt một cách trọng vẹn ,nên tiếc rằng không có đủ rượu và hoa .Việc nhớ đến tửu, hoa dể khán minh nguyệt cho thấy tâm hồn tự do, phong thái ung dung của người tù - nhà thơ - người chiến sĩ Cách Mạng Hồ Chí Minh.
Câu thơ thứ hai thể hiện sự bối rối của một tâm hồn thơ trước cảnh trăng đẹp tuyệt vời . Câu thơ cho thấy lòng yêu mến thiên nhiên hồn nhiên tha thiết , chân thành và mãnh liệt của một tâm hồn nghệ sĩ đích thực của Bác .
3/.Trong hai câu thơ 3 , 4 , cấu trúc cả hai câu đều thầy giữa nhân và nguyệt (ngoài trời) có song sắt nhà tù ở giữa . Song người đã thả tâm hồn vượt ra ngoài cửa sắt nhà tù để tìm đến ngằm trăng sáng (khán minh nguyệt) , tức là để giao hoà với vần trăng tự do đang toả mộng giữa trời .Vầng trăng trong bài Ngắm trăng vượt qua song sắt nhà tù để tìm đến “ngắm nhà thơ”(khán thi gia) trong tù. Vậy là cả người và trăng đều chủ động tìm đến giao hoà cùng nhau ,ngằm nhau say đắm. Cấu trúc đối của hai câu chữ Hán đã làm nổi bật tình cảm mãnh liệt của cả người và trăng . 
* §i đường(tẩu lộ)
- Hoàn cảnh s/t¸c : trích trong tập Nhật kí trong tù(ngục trung nhật kí) khi Bác bị bắt giam trong nhàlao của bọn Tưởng Giới Thạch 8/1942—9/1943.
- Nghệ thuật:sử dụng nhiều phép tu từ: điệp ngữ giọng thơ lạc quan giàu triết lí.
- Nội dung:mang ý nghĩa tư tưởng sâu sắc, từ việc đi đường núi đã gợi ra chân lí đường đời:vượt qua gian lao chồng chất sẽ thắng lợi vẻ vang.
C©u th¬ më ®Çu nêu 1n/x rất bình thường:” Đi đường mới biết gian lao” . Đằng sau câu thơ ta bắt gặp 1 tâm hồn lớn , ý chí sắt đá với sức chịu đựng phi thường . C©u th¬ thø 2 "Núi cao..."- "Núi cao thì Bác leo lên đỉnh lại thoả lòng ngằm nhìn quê hương . B¸c thu vào tầm mắt nghìn cảnh núi non hùng vĩ , quê hương tươi đẹp . Bác chiêm ngưỡng , thưởng ngoạn thiên nhiên 1 cách say đắm . 
_ Hai câu thơ cuèi tả cảnh mà như tiếng reo vui của người đã vượt qua chặng đường khổ ải , đang đứng ở đỉnh cao , đã đến đích của con đường . Đó không chỉ là chiều cao của khung cảnh mà còn là chiều cao của ý chí , nghị lực , niềm tin , lí tưởng.
5:Chiếu dời đô(thiên đo chiếu):
- Tác giả:Lý Công Uẩn (Lý Thái Tổ) 974 - 1028, quê ở Đình Bảng, Từ Sơn, Bắc Ninh, là người thông minh tài chí, lên ngôi 1010 ông có công dời đô từ Hoa Lư, Ninh Bình về Đại La (Thăng Long), ông có công đổi tên nước Đại Cồ Việt thành Đại Việt.
- Tác phẩm:chiếu là thể văn do vua dùng để ban bố mệnh lệnh. Chiếu có thể viết bằng văn vần, văn biền ngẫu hoặc văn xuôi được công bố và đón nhận một cách trang trọng.
- Hoàn cảnh: năm 1010 năm Canh Tuất, Lý Công Uẩn lên ngôi vua lấy niên hiệu là Thuận Thiên quyết định dời đô từ Hoa Lư(Ninh Bình) về Đại La(đổi tên là Thăng Long).
Thể loại:chiếu(nghị luận)
- Ý nghĩa:chiếu dời đô là một văn kiện lịch sử có ý nghĩa lâu đời , nó đánh dấu sự vươn lên ý chí tự lực tự cường của dân tộc Đại Việt, khẳng định khát vọng xây dựng một k ì nguyên mới mở ra một sự huy hoàng của dân tộc ta.
- Nghệ thuật:sử dụng nhiều văn biền ngẫu, lí lẽ thuyết phục, lập luân chặt chẽ lời văn giàu cảm xúc
- Nội dung:chiếu dời đô phản ánh khát vong của nhân dân về một đất nước độc lập thống nhất đồng thời phản ánh ý chí tự cườngcủa dân tộc Đại Việt đang trên đà lớn mạnh. Bài chiếu có sức thuyết phục mạnh mẽ vì nói đúng ý nguyện của nhân dân, có sự kết hợp hài hoà giữa lí và tình.
 6:Hịch tướng sĩ
- Tác giả:Trần Quốc Tuấn tước là Hưng Đạo Vương (1231—1300), là một danh tướng kiệt xuất của dân tộc, có công lớn trong cuộc kháng chiến chống Nguyên Mông.
- Tác phẩm:hịch là thể văn nghị luận thời xưa thường được vua chúa tướng lĩnh hoặc thủ lĩnh một phong trào dùng để cổ động thuyết phục hoặc kêu gọi đấu tranh chống thù trong giặc ngoài, hịch có lí lẽ sắc bén có dẫn chứng thuyết phục, khích lệ tinh cảm tinh thần người nghe, hịch thường được viết theo thể văn biền ngẫu, tuy nhiên nhìn chung bài hịch kêu gọi đánh giặc thường gồm các phần:phần đầu có tính chất nêu vấn đề, phần hai có nêu truyền thống vẻ vang trong sử sách để gây l òng tin tưởng, phần ba để nhận định tình
hình phân tích phải trái để gây lòng căm thù giặc, phần kết thúc của chủ chương cụ thể và kêu gọi đấu tranh.
- Hoàn cảnh:trước khi diễn ra cuộc kháng chiến chống Nguy ên Mông lần 2(1285)
- Thể loại:hịch(nghị luận)
.- Ý nghĩa:bài hịch cổ vũ mạnh mẽ thức tỉnh lòng yêu nước của quân sĩ nhà Trần làm kêu gọi binh sĩ học tập binh thư yếu lược phải rèn luyện võ nghệ quyết tâm đánh giặc, góp phần nhỏ vào chiến thắng vĩ đại của nhà Trần chống giặc Nguyên Mông.
- Nghệ thuật:sử dụng nhiều phép tu từ: đối,liệt kê, ẩn dụ, điệp ngữ lập luận chặt chẽ dẫn chứng chân thực lí lẽ sắc bén, giọng văn hào hùng giàu cảm xúc.
- Nội dung:phản ánh tinh thần y êu nước nồng nàn của dân tộc ta trong cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm, thể hiện qua lòng căm thù giặc, ý chí quyết chiến, quyết thắng kẻ thù xâm lược. Đây là một áng văn chính luận xuất sắc, có sự kết hợp giữa lập luận chặt chẽ ,sắc bén với lời văn thống thiết, có sức lôi cuốn mạnh mẽ.
 7:Nước Đại Việt ta (trích Bình Ngô đại cáo)?
- Tác giả:Nguyễn Trãi sinh năm(1380—1442), quê ở Nhị Khê, Thường Tín, Hà Tây(nay là Hà Nội) là anhhùng giải phóng dân tộc danh nhân văn hoá thế giới, Nguyễn Trãi là người tài trí hoc rộng tài cao, văn võ song toàn.
- Tác phẩm: cáo là thể văn nghị luận thường được vua chúa hoặc thủ lĩnh dùng để trình bày một chủ trương  ... ïng nhö theá, trong töông lai caùc baïn aáy seõ laøm raïng danh gia ñình, nhaø tröôøng vaø trôû thaønh nhöõng haït nhaân ñaùp öùng toát nhöõng yeâu caàu cuûa ñaát nöôùc giao phoù.
 Tuy nhieân, töø hoïc kì II naøy, trong lôùp ta xuaát hieän moät soá tröôøng hôïp caù bieät. Caùc baïn coù nhöõng bieåu hieän löôøi hoïc, cheånh maûng trong quaù trình hoïc taäp trong lôùp. Trong giôø hoïc, caùc baïn nuùp sau löng baïn khaùc ñeå traùnh taàm nhìn cuûa thaày coâ ñeå roài laáy ñieän thoaïi ra nghe nhaïc, nhaén tin . Coù baïn thì meâ game online maø queân caû vieäc hoïc baøi vaø laøm baøi taäp. Giôø ra chôi, trong khi moïi ngöôøi baøn luaän vôùi nhau veà keát quaû cuûa moät quaù trình phaûn öùng Hoaù hoïc , hay tìm caùch giaûi ôû moät baøi Toaùn khoù thì caùc baïn aáy laïi “taùn” vôùi nhau ñuû chuyeän veà thôøi trang, “moâ-ñen”, veà nhöõng sao tuoåi teen cuûa nöôùc ngoaøi hay nhöõng böõa tieäc sinh nhaät naøo ñoù. Coù nhöõng hoâm thaày coâ kieåm tra baøi taäp veà nhaø, caùc baïn voäi vaõ möôïn vo cuûa baïn beø cheùp laïi ñeå ñoái phoù. Caùc baïn aáy ñaâu bieát raèng, nhöõng baïn cho möôïn taäp ñaõ khoù chòu vaø khinh thöôøng mình nhö theá naøo .
 Caùc baïn ñang vui trong nhöõng thuù vui “thôøi thöôïng” nhöng caùc baïn khoâng bieát raèng mình ñang lam aûnh höôûng ñeán thaønh tích hoïc taäp chung cuûa lôùp, laøm cho thaày coâ giaùo phieàn loøng. Hôn theá nöõa, cha meï cuûa caùc baïn – nhöõng ngöôøi ñang vaát vaû möu sinh ñeå lo vieäc aên hoïc cuûa caùc baïn seõ nghó gì khi bieát keát quaû hoïc taäp cuûa con em mình suùt keùm nhö theá? Cha meï caùc baïn seõ thaát voïng bieát bao !
 Caùc baïn löôøi cuûa lôùp ôi! Caùc baïn khoâng chòu nhaän ra raèng, neáu baây giôø ham chôi khoâng lo hoïc taäp thì sau naøy caøng khoù gaëp nieàm vui trong cuoäc soáng. Töông lai ñöôïc baét ñaàu baèng nhöõng vieäc laøm thieát thöïc trong hieän taïi. Coù ai troàng coû maø thu hoaïch ñöôïc luùa bao giôø, phaûi khoâng caùc baïn. Baây giôø caùc baïn ñang hoïc caùch ñoái phoù vôùi thaày  coâ trong moãi giôø hoïc, nhöng vaøi thaùng nöõa ñaây, khi ngoài trong phoøng thi nghieâm tuùc, ta phaûi ñoái dieän vôùi chính mình, ai seõ giuùp caùc baïn trong kì thi? 
Keát quaû hoïc taäp suùt keùm trong hieän taïi khoâng phaûi laø haït gioáng toát cho töông lai. Caùc baïn thöû tìm hieåu xem, nhöõng ngöôøi noåi tieáng vaø thaønh ñaït trong cuoäc soáng coù phaûi laø ngöôøi löôøi bieáng vaø cheånh maûng hay khoâng. Trong töông lai, caùc baïn seõ soáng trong moät thôøi ñaïi maø trình ñoä vaên hoaù, khoa hoïc kó thuaät coâng ngheä vöôn leân ñeán ñænh cao. Moät xaõ hoäi nhö theá ñoøi hoûi phaûi coù nhöõng con ngöôøi coù tri thöùc, coù baûn lónh, naêng ñoäng vaø saùng taïo nhaèm ñaùp öùng nhu caàu töông thích cuûa cuoäc soáng. Luùc aáy, chuùng ta phaûi ñi baèng ñoâi chaân nghò löïc , phaûi bay baèng ñoâi caùnh öôùc mô cuûa baûn thaân, nhöng vôùi nhöõng gì caùc baïn ñang laøm trong hieän taiï cuøng vôùi bieåu hieän hoïc taäp ñaùng buoàn nhö baây giôø, caùc baïn seõ ñi, seõ bay nhö theá naøo trong cuoäc soáng? Hay caùc baïn cöù soáng vaø aên baùm maõi vaøo cha meï, thôû baèng hôi thôû cuûa ngöôøi thaân maø khoâng bieát bao giôø môùi töï ñöùng vöõng giöõa cuoäc ñôøi naøy.Chắc hẳn, không có ai muốn người thân mình, học trò mình có kết quả học tập không tốt. Các bạn có thể vừa học vừa chơi nhưng làm sao bạn “nghiện” học chứ đừng nghiện game. Một khi bạn đã hiểu nghĩa thực sự của từ “học”, lúc đó bạn sẽ say mê học, không ngừng học, học lúc đó đối với bạn là một điều không thể thiếu trong cuộc sống, một ngày không học đối với bạn chẳng còn ý nghĩa gì. Và khi bạn lớn lên với biết bao kiến thức đã trao dồi từ bây giờ, bạn sẽ làm được gì nào? Một nhà bác học, sử học uyên bác, nhà chiêm tinh học tài ba,nhà khoa học, vật lí học vĩ đại của nhân loại hay bác sĩ, nhạc sĩ , nhà văn,... biết bao công việc tốt đang chờ bạn trong tương lai.
Như BÁc hồ đã từng nói ;”trẻ em hôm nay thế giới ngày mai”. Vậy từ hôm nay, bạn hãy học, học vì xã hội, đất nước Việt Nam, vì tương lai của chính mình các bạn nhé!
 Chứng minh câu nói của M.Go-rơ-ki :"hãy yêu sách,nó là nguồn kiến thưc,chỉ có kiến thức mới là con đường sống" gợi cho em nhữg suy ngĩ gì?
1/ Mở Bài :-Đã từ lâu . sách luôn là một món ăn tinh thần không thể thiều được trong cuốc sống hàng ngày của chúng ta . Sách là gì?(là một kho tàng huyền bí làm kích thích sự tò mò của biết bao người....)
-Nếu chúng ta không sống thiếu bạn thì ta cũng không thể thiếu sách được....
-Nó là chìa khóa mở mang tầm hiểu biết và làm đẹp cuộc sóng
-Cho nên khi nhận định về sách , M.Go-rơ-ki đã nói :”Hãy yêu sách...”
2/Thân Bài:
-Người đời thường nói :” Bộ lông làm đẹp con công,tri thức làm đẹp con người” . Trong đời sống Xã hội hiện nay,nếu không có tri thức thì sao?Con người có tồn tại và phát triển không ?....
-Sách báo,một nguồn thông tin để biết được mọi diễn biến xảy ra trong và ngoài nước đồng thời tiếp thu được các kiến thức lạ .
-Sách là nơi con người lưu trữ và truyền lại những kiến thức lịch sử .Sách có sức sống phi thường vượt qua mọi giới hạn về không gian và thời gian.Chính vì vậy,cuộc sống nhờ có sách mà con người cảm thấy thế nào?(thoải mái,mở rộng tầm hiểu biết hay là nâng cao hơn)
-Sách bao giờ cũng mang đến cho ta nhiều điều mới mẻ.Sách có nhiều loại,nhiều đề tài khác nhau.Do đó nó giúp ta có gì?
-Đến với sách,ta có thể biết bất cứ gì xảy ra trong đâu?.Chẳng hạn sách lịch sử giúp ta hình dung những cuộc đấu tranh ác chiến thời vàng song của các triều đại
-Sách và học thể hiện tài năng của nhiều nhà văn,cho ta biết thưởng thức thơ văn,bồi dưỡng tâm hồn,toán học lại khiến ta phải tư duy đầu óc....
-Sách còn giới thiệu với ta nhiều kinh nghiệm,thành tựu về KH,nông-công nghiệp và cả chính trị.Ngoài ra sách còn là hường dẫn viên đưa ta đến những danh lam thắng cảnh,kì quan thế giới
-Tất cả đều dùng để khẳng định sách là nguồn kiến thức như thế nào ?Nó dạy ta biết bao điều hay lẽ phải trong cuộc sống,giúp ta ngày một hoàn thiện bản thân nhân phẩm,đạo đức.
-Cho nên có thể nói sách là người bạn thân như thế nào?(hữu ích mang lại niềm tin yêu...).Sách không chỉ giúp mở mang kiến thức mà con đem đến nguồn hạnh phúc,sự thanh thản cho tâm hồn
-Do vậy,câu nói của M.Go-rơ-ki rất đúng đắn...
(xuống hàng)
-Bên cạnh mặt tốt luôn có cái xấu.Vì vậy,cần phải biết chọn sách phù hợp với lứa tuổi của mình.
-Mục đích của chúng ta khi đọc sách là gì?(giải trí một cách lành mạnh,thêm kiến thức.....)
-Nhưng coi sách cũng có khi là cách tự học nên phải đọc sách đúng lúc,đúng chỗ.Tuy nhiên không phải lúc nào củng đọc như con mọt sách hay đọc để rồi không còn thực tế chàng Đôn-ki-hô-tê
-Chúng ta cần sắp xếp hợp lí về thời gian đọc sách đúng cách,biến kiến thức của sách thành của riêng mình.Nó sẽ là người bạn tốt cho ai biết nâng niu,trân trọng và học hỏi.
-Kiến thức còn giúp cho XH văn minh thoát khỏi nền lạc hậu.Một XH chú trọng nhiều đến tài trí thì sẽ có nhiều nhân tài.Một đất nước có nhiều đội ngũ KH thì sẽ có những phát minh máy móc hiện đại tân tiến
-Cho nên kiến thức là con đường sống của mọi người.Đó là con đường của ước mơ và hy vong,biết hướng về tương lai bằng niềm tin tự khám phá mình để hoàn thiện nhân cách của mình.
-Vì thế nếu không có sách con người sẽ sống trong tối tăm,*** nát,mất tự do
3/Kết Bài:
-Quả thật câu nói của M.Go-rơ-ki là một lời khuyên chí tình.Sách rất quí nhưng không tự đến với con người mà con người phải tìm lấy sách để đọc.
-Ta phải đọc sách một cách ham mê và đọc với tinh thần chủ động,suy nghĩ,nghiền ngẫm.Đọc và làm theo sách sẽ giúp ta trau dồi,nâng tầm hiểu biết của ta một cao hơn
-Sách đúng là kho tàng trí tuệ của nhân loại là giá trị vô giá của loài người.
Câu 10:Em hãy trình bày tác giả, tác phẩm, thể loại, đại ý, nghệ thuật, nội dung của bài Đi
bộ ngao du(trích Ê min hay về giáo dục)
- Tác giả:Ru-xô(1712-1778) là nhà văn, nhà triết học, nhà hoạt động người Pháp.
- Tác phẩm(hoàn cảnh):trích trong tiểu thuyết Ê min hay về giáo dục(ra đời năm 1762, tiểu thuyết gồm 5
quyển. Đoạn trích: Đi bộ ngao du được trích từ quyển 5 khi em bé Ê min đã trưởng thành(đã có vợ và có
gia đình riêng)
- Nội dung tiểu thuyết:cách giáo dục một em bé từ khi sinh ra đến khi tr ưởng thành.
- Thể loại:tiểu thuyết
- Đại ý:những lợi ích từ việc đi bộ ngao du.
- Nghệ thuật:bố cục chặt chẽ, dẫn chứng có thực xen kẽ yếu tố biểu , cảm giọng văn nhẹ nhàng hình ảnh đối
lập, phép liệt kê tăng tính thuyết phục.
- Nội dung: để chứng minh ngao du cần phải đi bộ , bài đi bộ ngao du lập luận chặt chẽ, có sức thuyết phục
lại rất sinh động do các lí lẽ và thực tiễn cuộc sống tác giả từng trải qua và luôn bổ sung cho nhau. Bài này
còn thể hiện rõ tác giả Ru-xô là một con người giản dị, quý trọng tự do và yêu thiên nhiên.
Câu 11:Em hãy trình bày tác giả, tác phẩm, thể loại, đại ý, tóm tắt câu truyện, ý nghĩa, nội
dung, nghệ thuật của bài Ông Giuốc-Đanh mặc lễ phục(trích Trưởng giả học làm sang)?
- Tác giả: Mô-li-e(1622-1673) là nhà soạn kịch nổi tiếng người Pháp, ông chuyên sáng tác hài kịch, ông có
một số tác phẩm tiêu biểu như:Lão hà tiện, Trưởng giả học làm sang , ông đã dùng tiếng cười để lên án
những cái xấu xa trong xã hội Pháp thế kỷ XVII (ông được mệnh danh là người hề vĩ đại nhất).
- Tác phẩm(hoàn cảnh):vở hài kịch Trưởng giả học làm sang gồm 5 hồi, đoạn trích thuộc hồi thứ 5 của vở
hài này.
- Thể loại:hài kịch
- Nội dung đoạn trích:cảnh ông Giuốc đanh mời thợ may để may lễ phục .
- Đại ý: ônh Giuốc đanh bị bọn thợ mayvà thợ phụ lợi dụng.
*Tóm tắt:Giuốc Đanh là một người giàu có tuổi ngoài 40, là người được thừa hưởng tài sản lớn của cha
ông, nhờ mánh khoé trong buôn bán càng ngày ông ta càng giàu có. Tuy giàu có nhưng ông Giuốc Đanh
rất dốt nát, lão muốn học đòi trở thành quý tộc nên đã mời thầy về nhà dạy:triết học, kiếm pháp, chính tả
văn học, làm thơcuối cùng lão mời thầy về nhà để may lễ phục(đoạn trích). Những kẻ mà được lão mời
đến lợi dụng sự ngu dốt của lão để moi tiền. Lão có một cô con gái đến tuổi lấy chồng, lão chỉ gả cho ai có
dòng dõi quý tộc. Chàng Clê-ông không phải dòng dõi quý tộc đến hỏi con gái lão, lão đã từ chối nhưng khi
Clê-ông đóng giả làm thái tử của Thổ Nhĩ Kì thì lão đồng ý ngay.
- Nội dung:Mô-li-e lên án những loại người dốt nát nhưng mà lại học đòi những loại người nịnh hót, thực
dụng trong xã hội Pháp thế kỷ XVII.
- Ý nghĩa:phơi bày bản chất xấu xa của xã hội nước pháp thế kỉ XVII, thể hiện ước mơ về một xã hội tươi
đẹp với những con người yêu thương sang trọng lịch sự đúng nghĩa.
- Nghệ thuật:sử dụng phép gây cười tăng tiến, giọng văn hài ước dí dỏm.
- Nội dung:bài văn được xây dựng hết sức sinh đông, khắc hoạ tài tình tính cách lố lăng của một tay trưởng
giả muốn học đòi làm sang gây nên tiếng cười sảng khoái cho khán giả.

Tài liệu đính kèm:

  • docDe cuong van 8.doc