Bài 10: Năm nay, tuổi Mẹ Phương gấp 3 lần tuổi Phương, Phương tính rằng 12 năm nữa thì tuổi Mẹ chỉ còn gấp 2 lần tuổi Phương thôi. Hỏi năm nay Phương bao nhiêu tuổi ?
Bài 11 : Một ô tô dự định đi từ tỉnh A đến tỉnh B mất 2,5 giờ. Nếu nó đi với vận tốc nhỏ hơn vận tốc dự định là 10 km/h thì sẽ mất nhiều thời gian hơn 50 phút. Tính quãng đường AB.
Bài 12 : Một số tự nhiên có hai chữ số . Chữ số hàng đơn vị gấp hai lần chữ số hàng chục . Nếu đổi chỗ hai chữ số ấy cho nhau thì ta được một số lớn hơn số ban đầu là 27. Tìm số ban đầu.
6Bài 13: Mẫu số của một phân số lớn hơn tử số của nó là 3 đơn vị. nếu tăng cả tử và mẫu của nó thêm 2 đơn vị thì được phân số mới bằng . Tìm phân số ban đầu.
Bài 14: Một phân số có tử số bé hơn mẫu số là 11. Nếu tăng tử số lên 3 đơn vị và giảm mẫu số đi 4 đơn vị thì được một phân số bằng . Tìm phân số ban đầu
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ II KHỐI 8 * ĐẠI SỐ Bài 1 : Giải các phương trình sau : a) (x2 – 4) + (x – 2)(3 – 2x) = 0; b) x(2x – 7) – 4x + 14 = 0 c) d) e) g) Bài 2 : Giải các phương trình sau : a) b) c) d) Bài 3 : Giải các bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số : a) 5x + 10 < 0 b) 4 – 2x 3x – 6 ;c) d) Bài 4: Giải các bất pt sau rồi biểu diễn nghiệm lên trục số : Bài 5: Giải các bất pt sau rồi biểu diễn nghiệm lên trục số : Bài 6:Giải các bất pt sau: Bài 7:Giải các bất pt sau: Bài 8 a/ Cho A = ,tìm x để A 0? Bài 9 Giải phương trình sau: a, ; b, ; c, Bài 10: Năm nay, tuổi Mẹ Phương gấp 3 lần tuổi Phương, Phương tính rằng 12 năm nữa thì tuổi Mẹ chỉ còn gấp 2 lần tuổi Phương thôi. Hỏi năm nay Phương bao nhiêu tuổi ? Bài 11 : Một ô tô dự định đi từ tỉnh A đến tỉnh B mất 2,5 giờ. Nếu nó đi với vận tốc nhỏ hơn vận tốc dự định là 10 km/h thì sẽ mất nhiều thời gian hơn 50 phút. Tính quãng đường AB. Bài 12 : Một số tự nhiên có hai chữ số . Chữ số hàng đơn vị gấp hai lần chữ số hàng chục . Nếu đổi chỗ hai chữ số ấy cho nhau thì ta được một số lớn hơn số ban đầu là 27. Tìm số ban đầu. 6Bài 13: Mẫu số của một phân số lớn hơn tử số của nó là 3 đơn vị. nếu tăng cả tử và mẫu của nó thêm 2 đơn vị thì được phân số mới bằng . Tìm phân số ban đầu. Bài 14: Một phân số có tử số bé hơn mẫu số là 11. Nếu tăng tử số lên 3 đơn vị và giảm mẫu số đi 4 đơn vị thì được một phân số bằng . Tìm phân số ban đầu HÌNH HỌC Bài 1 Cho tam giác ABC vuông tai A, AB =15 cm; AC = 20 cm . Kẻ đường cao AH a/ Chứng minh : DABC DHBA từ đó suy ra : AB2 = BC. BH b/ Tính BH và CH. Bài 2 Cho tam giác ABC vuông tai A, đường cao AH ,biết AB = 15 cm, AH = 12cm a/ CM : DAHB DCHA b/ Tính các đoạn BH, CH , AC Bài 3 Cho tam giác ABC phân giác AD . Trên nửa mặt phẳng bờ BC không chứa điểm A vẽ tia Bx ,sao cho BCx = góc BAD .Gọi I là giao điểm của tia Cx với AD kéo dài. a/ Hai tam giác ADC và BDI có đồng dạng không? vì sao? b/ CM : AB.AC = AD .AI Bài 4 Cho tam giác DEF vuông tại E đường cao EH, cho biết DE =15cm và EF=20cm cm: EH.DF = ED.EF. Tính DF, EH HM ^ ED, HN ^ EF. Chm: DEMN DEFD Bài 5 Cho DMNP vuông tại M có NP = 25cm ; MN = 15cm ; Tính MP Kẻ ME^NP chm DMEN DPMN từ đó suy ra MN2 = NE.NP Tính NE ? EP? Bài 6: Cho tam giác ABC, trong đó AB = 15cm , AC = 20cm. Trên cạnh AB lấy điểm D sao cho AD = 8cm, trên cạnh AC lấy điểm E sao cho AE = 6cm . a) C/m hai tam giác ABC và AED đồng dạng . b) Tính tỉ số diện tích của hai tam giác AED và ABC . Tính diện tích tam giác AED, biết rằng diện tích tam giác ABC bằng 125cm2 Bài 7 : Cho tam giác ABC vuông ở A , AB = 6cm , AC = 8cm, đường cao AH, đường phân giác BD . a) C/m rHBA∽rABC . Tính độ dài các đoạn thẳng BC, AH, AD, DC.( chính xác đến 0,01) b) Gọi I là giao điểm của AH và BD . C/m: rABD∽rHBI suy ra AB . BI = BD . HB Bài 8 : Cho tam giác ABC vuông ở A , AB = 4,5cm , AC = 6cm . Trên cạnh BC lấy điểm D sao cho CD = 2cm . Đường vuông góc với BC tại D cắt AC ở E . a) Tính chu vi và diện tích tam giác ABC . b) C/m tam giác DEC đồng dạng tam giác ABC c) Tính CE , EA . d) Tính diện tích tam giác DEC . Bài 9 : Tam giác vuông ABC có = 900 , AB = 12 cm , BC = 20cm ; vẽ đường cao AH. a) Tính độ dài đoạn thẳng AC và diện tích tam giác ABC. b) Đường phân giác góc A cắt BC tại D . Tính tỉ số của hai đoạn thẳng BD và CD. c) rHBA có đồng dạng với rHCA không ? Vì sao ? Chứng minh : HA2 = HB . HC MỘT SỐ ĐỀ THAM KHẢO : 1) Nêu cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu: Áp dụng : Giải phương trình : 2) Phát biểu và viết công thức tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng . B. Bài tập : ( 7 điểm ) Câu 1: ( 1 điểm )Giải phương trình sau: Câu 2: ( 2điểm ) Giải các bất phương trình sau: 3.(2x-3) 4.(2- x) +13 Câu 3 : ( 2,5 điểm ):Cho tam giác ABC vuông tại A , có AB = 6cm ; AC = 8cm. Vẽ đường cao AH (HBC) Tính độ dài cạnh BC . Chứng minh tam giác HBA đồng dạng với tam giác ABC Vẽ phân giác AD của góc A ((DBC) . Chứng minh rằng điểm H nằm giữa hai điểm B và D . Câu 4: ( 1,5 điểm )Một hình chữ nhật có các kích thước là 3cm và 4cm là đáy của một hình lăng trụ đứng . Biết thể tích hình lăng trụ đứng này là 48cm3 . Tính chiều cao của hình lăng trụ đứng đó . ĐỀ THI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2010-2011 Câu 1: (( 2 điểm ) Cho Phương trình : Tìm điều kiện xác định của phương trình trên Giải phương trình trên. Câu 2: ( 2 điểm ) a)Biểu diễn tập nghiệm của mỗi bất phương trình sau trên trục số : x -3 ; x < b) Cho a > b ; chứng tỏ -4a +2 < - 4b +2 Câu 3: Lúc 6 giờ sáng một ca nô xuôi dòng từ bến A đến bến B , rồi ngay lập tức từ bến B trở về đến bến A lúc 12 giờ cùng ngày . Tính khoảng cách từ bến A đến bến B , biết ca nô đến bến B lúc 8 giờ và vận tốc dòng nước là 4km /h.. Câu 4: ( 3,5 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A , có Ab = 6cm ; AC 8cm , BC =10cm . Đường cao AH (HBC); Chỉ ra các cặp tam giác đồng dạng , Cho AD là đường phân giác của tam giác ABC ((DBC) . Tính độ dài DB và DC; Chứng minh rằng AB2 = BH .HC Vẽ đường thẳng vuông góc với AC tại C cắt đường phân giác AD tại E. Chứng minh tam giác ABD đồng dạng tam giác ECD Câu 5(1,5 điểm ) Cho hình hộp chữ nhật ABCDA’B’C’D’ . Viết công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật ; Tính tính thể tích hình hộp chữ nhật ABCDA’B’C’D’, với AB = 5cm ; AA’= 10cm; D’A’= 4cm . Hết ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II ( THAM KHẢO) II/ Phần tự luận : Bài 1 : Giải bất phương trình ( x + 2)2 2x ( x + 2) + 4 Bài 2 : Thùng đường thứ nhất chứa 60kg, Thùng đường thứ hai chứa 80 kg. Ở Thùng đường thứ hai lấy ra một lượng đường gấp 3 lần lượng đường lấy ra ở thùng 1. Sau đó lượng đường còn lại trong thùng 1 gấp đôi lượng đường còn lại trong thùng 2. Hỏi đã lấy ra bao nhiêu đường ở mỗi thùng ? Bài 3 : Cho hình chữ nhật ABCD, kẻ AH ^ BD ( HÎBD ) . Chứng minh D AHB đồng dạng với D BCD. Chứng minh AH. BD = AD . AB. Cho AB = 8cm ; AD = 6cm . Tính độ dài đọan AH. ĐỀ 2: Câu 1 . ( 2 điểm ) Cho phương trình : (1) Tìm điều kiện xác định của phương trình (1) . Giải phương trình (1) Câu 2. ( 2 điểm ) Biểu diễn tập nghiệm của mỗi bất phương trình sau trên trục số : . a) ; b) Câu 3. ( 3 điểm ) Giải phương trình và bất phương trình sau : a) x + 3+ 2x –1= x – 4 b) 2.( 3x- 1 ) + 5 x +1 c) Câu 4. ( 3 điểm )Cho tam giác ABC vuông tại A , có AB = 3cm ; AC = 4cm. Vẽ đường cao AH (HBC) Tính độ dài BC . Chứng minh tam giác HBA đồng dạng với tam giác HAC Chứng minh Kẻ đường phân giác AD (D BC ) . tính các độ dài DB và DC ?
Tài liệu đính kèm: