Đề cương ôn tập môn Giáo dục công dân 8

Đề cương ôn tập môn Giáo dục công dân 8

Môn:Giáo Dục Công Dân

Câu 1:

Quyền tự do ngôn luận là gì?

-Là quyền của công dân than gia bàn bạc, thảo luận đóng góp vào những vấn đề chung của đất nước, của xã hội.

Nêu những việc làm thể hiện quyền tự do ngôn luận của em:

-Tham gia nhận xét các chi đội trong tuần khi đi họp Đội.

-Nhận xét việc thực hiện nề nếp của các bạn trong lớp.

-Tham gia góp ý kiến vào việc xây dựng nề nếp của lớp

-Góp ý kiến vào phương hướng hoạt động của lớp trong năm học.

-Tham gia góp ý kiến để chuẩn bị cho hội trại 26 / 3

-Phát biểu ý kiến trong ngày Đại hội Chi Đội, Liên Đội

 

doc 4 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 1056Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập môn Giáo dục công dân 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Học sinh thực hiện:Trần Minh Huy
Lớp:8/4
Mục lục:
Môn	Trang
1.Môn GDCD.
2.Môn Sinh học..
3.Môn Tiếng Anh...
4.Môn Ngữ Văn.
5.Môn Toán
6.Môn Địa Lý.
7.Môn Hóa Học..
8.Môn Mĩ Thuật..
9.Môn Âm Nhạc.
10.Môn Vật Lý...
11.Môn Công Nghệ
12.Môn Lịch Sử..
-----------Năm học: 2010-2011-----------
Môn:Giáo Dục Công Dân
Câu 1:
Quyền tự do ngôn luận là gì?
-Là quyền của công dân than gia bàn bạc, thảo luận đóng góp vào những vấn đề chung của đất nước, của xã hội.
Nêu những việc làm thể hiện quyền tự do ngôn luận của em:	
-Tham gia nhaän xeùt caùc chi ñoäi trong tuaàn khi ñi hoïp Ñoäi.
-Nhaän xeùt vieäc thöïc hieän neà neáp cuûa caùc baïn trong lôùp.
-Tham gia goùp yù kieán vaøo vieäc xaây döïng neà neáp cuûa lôùp
-Goùp yù kieán vaøo phöông höôùng hoaït ñoäng cuûa lôùp trong naêm hoïc.
-Tham gia goùp yù kieán ñeå chuaån bò cho hoäi traïi 26 / 3
-Phaùt bieåu yù kieán trong ngaøy Ñaïi hoäi Chi Ñoäi, Lieân Ñoäi
Câu 2:
Vì sao công dân sử dụng quyền tự do ngôn luận phải tuân theo qui định của pháp luật?
Tự do ngôn luận phải tuân theo pháp luật vì:
-Như vậy mới phát huy tính tích cực quyền làm chủ công dân, góp phần xây dựng nhà nước quản lý xã hội, theo yêu cầu chung của xã hội.
Câu 3:
Công dân có quyền tự do ngôn luận như thế nào?
 -Công dân có quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí : có quyền được thong tin theo quy định của pháp luật ; công dân sử dụng quyền tự do ngôn luận trong các cuộc ở cơ sở (tổ dân phố, trường lớp) ; trên các phương tiện thông tin đại chúng (qua quyền tự do báo chí) ; kiến nghị Quốc hội. Đại biểu Hội đồng nhân dân trong dịp tiếp xúc với cử tri ; hoặc góp ý kiến vào các dự thảo cương lĩnh, chiến lược, dự thảo văn bản luật, bộ luật quan trọng
Nêu một số chuyên mục để công dân thực hiện quyền tự do ngôn luận?
	-Xây dựng kinh tế địa phương
	-Góp ý kiến dự thảo Hiến pháp 1992
	-Vấn đề phòng chống tệ nạn xã hội ở địa phương
	-Kế hoạch hóa gia đình ở địa phương
Câu 4:
Tài sản nhà nước là gì?
	-Tài sản nhà nước là tài sản thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước chịu trách nhiệm quản lý.
Lợi ích công cộng là gì?
	-Lợi ích công cộng là những phúc lợi, những điều cần thiết có ích cho con người như công trình công cộng, nhà văn hóa,
Tầm quan trọng của tài sản Nhà nước và lợi ích công cộng?
	-Tài sản Nhà nước và lợi ích công cộng là cơ sở vật chất của xã hội để phát triển kinh tế, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần người dân.
Câu 5:
Công dân có trách nhiệm gì đối với tài sản nhà nước và lợi ích công cộng?
	-Tôn trọng và bảo vệ tài sản Nhà nước và lợi ích công cộng.
	-Không xâm phạm (lấn chiếm, phá hoại, sử dụng vào mục đích cá nhân) tài sản Nhà nước và lợi ích công cộng.
	-Không xâm phạm (lấn chiếm, phá hoại, sử dụng vào mục đích cá nhân) tài sản Nhà nước và lợi ích công cộng.
	-Người được Nhà nước giao sử dụng tài sản phải giữ gìn, bảo quản, sử dụng đúng mục đích, không tham ô, lãng phí.
Câu 6:
Hiến pháp là gì?
	-Hiến pháp là luật cơ bản của nhà nước, có hiệu lực pháp lý cao nhất trong hệ thống pháp luật Việt Nam. Mọi văn bản pháp luật khác đều được xây dựng, ban hành trên cơ sở các quy định của Hiến pháp, không được trái với Hiến pháp.
Cơ quan nào có quyền ban hành và sửa đổi Hiến pháp?
 	-Quốc hội là cơ quan duy nhất có quyền ban hành và sửa đổi Hiến pháp.
Bản Hiến pháp năm 1992 có bao nhiêu chương và bao nhiêu điều?
	-Bản Hiến pháp năm 1992 có 12 chương và 147 điều
	+Chương I:Nước CHXHCN Việt Nam-Chế độ chính trị
+Chương II:Chế độ chính trị 
+Chương III:Văn hóa, giáo dục, khoa học, công nghệ
+Chương	IV:Bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa	 	
+Chương	V:Quyền và nghĩ vụ cơ bản của công dân
+Chương	VI:Quốc hội	
+Chương	VII:Chủ tịch nước
+Chương	VIII:Chính phủ
+Chương IX:Hội đồng nhân dân và ủy ban nhân dân	
+Chương X:Tòa án nhân dân và viện kiểm sát nhân dân	 
+Chương XI:Quốc kì, Quốc huy, Quốc ca, Thủ đô, Ngày Quốc Khánh
+Chương XII:Hiệu lực của Hiến pháp và việc sửa đổi Hiến pháp.
Nội dung Hiến pháp quy định những gì?
	-Nội dung Hiến pháp quy định những vấn đề nền tảng ,những nguyên tắc mang tính định hướng cũa đường lối xây dựng,phát triển đất nước:Bản chất nhà nước , chế độchính trị , chế độ kinh tế, chính sách văn hóa xã hội,quyền, nghĩa vụ cơ bản của công dân, tổ chức bộ máy nhà nước.
Từ khi lập nước đến nay Nhà nước ta ban hành mấy bản Hiến pháp?Vào những năm nào? Vì sao có sự thay đổi Hiến pháp đó?
	-Từ khi lập nước đến nay Nhà nước ta ban hành 4 bản Hiến pháp.
	-Vào những năm 1946,1959,1980,1992
	-Giải thích sự thay đổi Hiến pháp:
	+1946: Sau khi cách mạng tháng tám thành công, nước ta ban hành hiến pháp đầu tiên để quản lý đất nước
	+1959: Là của thời kỳ xây dựng XHCN ở miền bắc và đấu tranh thống nhất nước nhà
	+1980: Là của thời kỳ quá độ trên phạm vi cả nước
 	+1992: Là của thời kỳ đổi mới đất nước
Câu 8:
Hãy nêu bản chất và vai trò của pháp luật?
	-Bản chất: Pháp luật nước CHXHCN Việt nam thể hiện ý chí của giai cấp công nhân và nhân dân lao động dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, thể hiện quyền làm chủ của nhân dân Việt Nam trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội(chính trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục).
	-Vai trò: Pháp luật là công cụ để thực hiện quản lí nhà nước, quản lí kinh tế, văn hóa xã hội ; giữ vững an ninh chính trị, trật tự, là an toàn xã hội, là phương tiện phát huy quyền làm chủ của nhân dân, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, bảo đảm công bằng xã hội.

Tài liệu đính kèm:

  • docGDCD(1).doc