Đề cương ôn tập học kỳ II môn Toán Lớp 8 - Năm học 2009-2010

Đề cương ôn tập học kỳ II môn Toán Lớp 8 - Năm học 2009-2010

A/ ĐẠI SỐ

I/ LÝ THUYẾT

Chương 3

Câu 1 Thế nào là hai phương trình tương đương? Cho ví dụ

Câu 2 Thế nào là phương trình bậc nhất một ẩn? Cho ví du

Câu 3 Thế nào là phương trình tích? Nêu cách giải. Cho ví dụ.

Câu 4 Cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu

Câu 5 Các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình.

Chương 4

Câu 1 Tính chất: Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng; Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân.

Câu 2 Bất phương trình bậc nhất một ẩn có dạng như thế nào? Cho ví dụ.

Câu 3 Nêu hai quy tắc biến đổi bất phương trình

Câu 4 Hai bất phương trình tương đương khi nào? Cho ví dụ.

Câu 5 Xem bảng tóm tắt (Trang 52 SGK)

 

doc 3 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 620Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập học kỳ II môn Toán Lớp 8 - Năm học 2009-2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HKII TOÁN 8
(Năm học 2009 – 2010)
A/ ĐẠI SỐ
I/ LÝ THUYẾT
Chương 3
Câu 1 Thế nào là hai phương trình tương đương? Cho ví dụ
Câu 2 Thế nào là phương trình bậc nhất một ẩn? Cho ví du
Câu 3 Thế nào là phương trình tích? Nêu cách giải. Cho ví dụ.
Câu 4 Cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu
Câu 5 Các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình.
Chương 4
Câu 1 Tính chất: Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng; Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân.
Câu 2 Bất phương trình bậc nhất một ẩn có dạng như thế nào? Cho ví dụ.
Câu 3 Nêu hai quy tắc biến đổi bất phương trình
Câu 4 Hai bất phương trình tương đương khi nào? Cho ví dụ.
Câu 5 Xem bảng tóm tắt (Trang 52 SGK)
II/ BÀI TẬP
Bài 1 Giải các phương trình sau:
1/ 4x – 20 = 0	6/ 
2/ 7 – 3x = 9 – x	7/ 
3/ 10 – 4x = 2x – 3	8/ 
4/ 	9/ 
5/ 	10/ 
Bài 2 Giải các phương trình sau:
	1/ (3x – 2)(4x + 5) = 0	3/ x(2x – 7) – 4x + 14 = 0
	2/ (2x + 7)(x – 5)( 3x + 1) = 0	4/ x2 – x – (3x – 3) = 0
Bài 3 Giải các phương trình sau:
	1/ 	8/ 
	2/ 	9/ 	
	3/ 	10/ 
	4/ 	11/ 
	5/ 	12/ 
	6/ 	13/ 
	7/ 	14/ 
Bài 4 Giải các bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số
	1/ x + 12 > 21	6/ 	
	2/ -2x > -3x – 5	7/ 3 - 
	3/ 4 – 2x > -5x + 1	8/ 0,5x + 3 
	4/ 4 -3x 0	9/ 8x +3(x+1) > 5x – (2x – 6)
5/ 5 – 2x 0	10/ 6x – 5(x -1) 7 – 3x
Bài 5 Giải các bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số
	1/ 	6/ 
	2/ 	7/ 
	3/ 	8/ 
	4/ 	9/ 
	5/ 
Bài 6 Giải bài tóan bằng cách lập phương trình
1/ Tìm hai số tự nhiên biết chúng hơn kém nhau 20 đơn vị, lấy số lớn chia 40 và số nhỏ chia 20 thì thương thứ hai lớn hơn thương thứ nhất l 9.
2/ An đi xe đạp từ Di Linh đến Bảo Lộc với vận tốc 18 km/h và quay về từ Bảo Lộc đến Di Linh với vận tốc 20 km/h. Thời gian đi và về mất hết 3 giờ 48 phút. Tính quãng đường từ Di Linh đến Bảo Lộc.
B/ HÌNH HỌC
I/ LÝ THUYẾT
Chương 3
Câu 1 Định nghĩa tính chất đoạn thẳng tỉ lệ.
Câu 2 Nêu định lí Ta let thuận, đảo và hệ quả.
Câu 3 Tính chất đường phân giác trong tam giác.
Câu 4 Định nghĩa, tính chất về hai tam giác đồng dạng
Câu 5 Định lí về 3 trường hợp đồng dạng của hai tam giác.
Câu 6: Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông
Xem bảng tóm tắt trang 89 SGK
Chương 4
Câu 1 Công thức tính thể tích của các hình: Hình hộp chữ nhật, lăng trụ đứng, hình chóp đều
Câu 2 Công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình lăng trụ đứng, hình chóp đều.
	Xem bảng tóm tắt trang 126-127 SGK
II/ BÀI TẬP	
Bài 1 Cho tam giác ABC vuông tại A. Kẻ đường cao AH ( H BC). Biết AB = 15cm; AC = 20 cm.
	a/ Chứng minh: ABH CBA
	b/ Tính BC, BH, AH
	c/ Tính chu vi, diện tích ABC.
Bài 2 Cho tam giác ABC vuông tại A. Kẻ đường cao AH ( H BC). Biết AB = 6 cm; BC = 10 cm.
	a/ Chứng minh: AHC BAC
	b/ Tính AC, AH
	c/ Tính chu vi, diện tích AHC.
Bài 3 Trên một cạnh của góc xOy (xOy 1800), đặt các đoạn thẳng OA = 5 cm, OB = 16cm. Trên cạnh thứ hai của góc đĩ, đặt các đoạn thẳng OC = 8cm, OD = 10cm.
	a/ Chứng minh hai tam giác OCB và OAD đồng dạng.
	b/ Gọi giao điểm của các cạnh AD và BC là I, chứng minh rằng hai tam giác IAB và ICD có các góc bằng nhau từng đôi một.
Bài 4 Cho tam gic ABC có AB = 6cm, AC = 9cm trên tia AC lấy điểm I sao cho góc ABI bằng góc ACB.
	a/ Chứng minh: ABI ACB
	b/ Tính tỉ số diện tích ABI v ACB.
	c/ Tính AI.
Bài 5 Cho ABC vuông tại A có đường cao AH. Biết AB = 15cm; AH = 12cm
	a/ Chứng minh: AHB CHA
	b/ Tính BH, HC, AC.

Tài liệu đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_hoc_ky_ii_mon_toan_lop_8_nam_hoc_2009_2010.doc