Dạng 2: Toán tìm x:
Bài 1: Tìm x, biết :
Bài 5: Tim x, biết:
Bài 6 Tìm x, biết : 1/ (x – 2)2- (x+3)2 – 4(x+1) = 5.
2/ (2x – 3) (2x + 3) – (x – 1)2 – 3x(x – 5) = - 44
3/ (5x + 1)2 - (5x + 3) (5x - 3) = 30. 4/ (x + 3)2 + (x-2)(x+2) – 2(x- 1)2 = 7
Dạng 3: Phân tích đa thức thành nhân tử:
Bài 7: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử
a) 15x2y + 20xy2 25xy b) (x + y)2 25 b) 1 2y + y2; c) 4x2 + 8xy 3x 6y
d) 27 + 27x + 9x2 + x3; đ) 2x2 + 2y2 x2z + z y2z 2 e) 1 4x2
g) 8 27x3 h) 3x2 6xy + 3y2 i) 16x3 + 54y3
k) x2 2xy + y2 16 l) x6 x4 + 2x3 + 2x m) 64+x4 n) 2x4+8y4
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TOÁN KHỐI 8 HKI ( NĂM HỌC 2011-2012 ) PhÇn 1: PhÇn ®¹i sè I. Lý thuyết: Trả lời các câu hỏi ôn tập chương I (trang 32/SGK) 1/ Nắm vững học thuộc các Hằng đẳng thức đáng nhớ, các công thức về nhân, chia đơn thức, đa thức. 2/ Nêu định nghĩa về phân thức đại số, khi nào thì phân thức có nghĩa? Cho ví dụ minh họa. 3/ Khi nào thì hai phân thức và bằng nhau. Nêu tính chất cơ bản của phân thức 4/ Nêu quy tắc rút gọn phân thức đại số. Viết các công thức đổi dấu thường sử dụng. 5/ Muốn quy đồng mẫu nhiều phân thức ta có thể làm các bước nào? 6/ Nêu các quy tắc về cộng các phân thức cùng mẫu, khác mẫu 7/ Phân thức đối của là phân thức nào? Nêu quy tắc phép trừ hai phân thức. 8/ Nêu quy tắc nhân các phân thức đại số. Nêu quy tắc chia các phân thức đại số. 9/ Vẽ bản đồ tư duy về các phép tính về phân thức. II. Bài tập: Dạng 1: Thu gọn và tính giá trị: Bài 3: Tính: a) (3x + 4x2 - 2)( -x2 +1 + 2x) b) Bài 2: Rút gọn và tính giá trị của biểu thức với x = -2; y = -3 Bài 4: Rút gọn và tính giá trị của biểu thức A = với Dạng 2: Toán tìm x: Bài 1: Tìm x, biết : Bài 5: Tìm x, biết: Bài 6 Tìm x, biết : 1/ (x – 2)2- (x+3)2 – 4(x+1) = 5. 2/ (2x – 3) (2x + 3) – (x – 1)2 – 3x(x – 5) = - 44 3/ (5x + 1)2 - (5x + 3) (5x - 3) = 30. 4/ (x + 3)2 + (x-2)(x+2) – 2(x- 1)2 = 7 Dạng 3: Phân tích đa thức thành nhân tử: Bài 7: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử a) 15x2y + 20xy2 - 25xy b) (x + y)2 - 25 b’) 1 - 2y + y2; c) 4x2 + 8xy - 3x - 6y d) 27 + 27x + 9x2 + x3; đ) 2x2 + 2y2 - x2z + z - y2z - 2 e) 1 - 4x2 g) 8 - 27x3 h) 3x2 - 6xy + 3y2 i) 16x3 + 54y3 k) x2 - 2xy + y2 - 16 l) x6 - x4 + 2x3 + 2x m) 64+x4 n) 2x4+8y4 Bài 8: Tìm x, biết: a) 36x2- 49 =0 b) x3-16x =0 c) (x – 1)(x+2) –x – 2 = 0 d) 3x3 -27x = 0 e) x2(x+1) + 2x(x + 1) = 0 f) x(2x – 3) -2(3 – 2x) = 0 Bài 9: Thực hiện phép chia. a/ (x4 -2x3 +4x2 -8x) : (x2 + 4) b/ c/ d/ Dạng 4: Các phép tính về phân thức Bài 10: Rút gọn phân thức a) b) c) d) e) f) Bài 11: Quy đồng mẫu thức các phân thức sau: a) b) Bài 12: Thực hiện phép tính Bài 13: Thực hiện phép tính: a) b) c) d) - Bài 14: Tìm x biết :a) b) Giá trị biểu thức bằng 0. Bài 15: Thực hiện phép chia: a) b) c) d) Bài 16: Cho biểu thức:P = a/ Tìm các giá trị của x để biểu thức P xác định b/ Rút gọn P. Bài 17: Cho biểu thức: Với giá trị nào của x thì biểu thức A có nghĩa? Rút gọn biểu thức A c) Tìm giá trị của x để A = ? Bài 18: Cho biểu thức A = a) Rút gọn A. b) Tìm giá trị của A tại x=3; x = -1. c) Tìm x để A = 2. Bài 19: Cho biểu thức B = a) Tìm ĐK để giá trị của biểu thức có giá trị xác định. b) Rút gọn B. Bài 20: Cho biểu thức: P = a/ Tìm các giá trị của x để biểu thức P xác định b/ Rút gọn P. Dạng 5: Toán nâng cao: Bài 21: Tìm các giá trị nguyên của x để phân thức M có giá trị là một số nguyên Bài 22: Tìm GTNN của: a/ ; b/ Bài 23: Tìm GTLN của: a/ ; b/ Bài 24*: Tính giá trị của biểu thức sau, biết rằng: a+b+c=0 Bài 25*: Cho a+b+c=0, x+y+z=0, . Chứng minh rằng phÇn 2: PhÇn h×nh häc I. Lý thuyết: 1/ Trả lời các câu hỏi từ 1 đến 9 trang 110-SGK 2/ Lập bảng tóm tắt các kiến thức về các loại hình tứ giác đặc biệt ( Từ hình thang đến hình vuông) Theo gợi ý như bảng sau Hình Định nghĩa Tính chất Dấu hiệu nhận biết Hình thang Hình thang cân Hình bình hành 3/ Nêu định nghĩa hình đa giác lồi; đa giác đều. 4/ Nêu công thức tính diện tích các loại hình hình vuông; hình chữ nhật; hình tam giác; hình thang; hình bình hành; hình thoi; hình vuông; hình tứ giác có hai đường chéo vuông góc. 5/ Vẽ bản đồ tư duy về các hình tứ giác đã học chú ý có các công thức về chu vi và diện tích các hình đó. II. Bài tập: Bài 1: Cho tam giác ABC cân tại A. Trên tia đối của tia AC lấy điểm D, trên tia đối của tia AB lấy điểm E sao cho AD = AE. Tứ giác DECB là hình gì? Vì sao? Bài 2: Hình thang cân ABCD (AB//CD) có DB là tia phân giác góc D, DB BC. Biết AB = 4cm. Tính chu vi hình thang. Bài 3: Cho tam giác ABC. Trên tia đối của tia BC lấy điểm D sao cho DB = BA. Trên tia đối của tia CB lấy điểm E sao cho CE = CA. Kẻ BH vuông góc với AD, CK vuông góc với AE. Chứng minh rằng: a) AH = HD. b) HK//BC. Bài 4: Cho tam giác ABC cân tại A, gọi D và E theo thứ tự là trung điểm của AB và AC . a) BDEC là tứ giác gì ? b) Cho biết BC = 8 cm, tính DE Bài 5: Cho tam giác ABC có BC = 8cm, các trung tuyến BD, CE. Gọi MN theo thứ tự là trung điểm của BE, CD. Gọi giao điểm của MN với BD, CE theo thứ tự là I, K. a) Tính độ dài MN. b) Chứng minh rằng MI = IK = KN. Bài 6: Cho tứ giác ABCD. Gọi E, F, G, H theo thứ tự là trung điểm của BD, AB, AC, CD. Chứng minh rằng EFGH là hình bình hành. Cho AD = a, BC = b, tính chu vi hình bình hành EFGH. Bài 7: Cho tam giác ABC. Các đường trung tuyến BN và AM cắt nhau tại I. Gọi P là trung điểm của IA, Q là trung điểm của IB. Chứng minh rằng tứ giác PQMN là hình bình hành. Bài 8: Cho tam giác ABC. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và AC. Tứ giác BMNC là hình gì? Vì sao? Lấy điểm E đối xứng với M qua N. Chứng minh tứ giác AECM là hình bình hành. Tứ giác BMEC là hình gì? Vì sao? Bài 9: Cho tam giác ABC vuông tại A, điểm D thuộc cạnh AB, điểm E thuộc cạnh AC. Gọi M, N, P, Q theo thứ tự là trung điểm của DE, BE, BC, CD. Tứ giác MNPQ là hình gì? Tại sao? Bài 10: Cho tam giác ABC vuông tại A, trung tuyến AM và đường cao AH.Trên tia AM lấy điểm D sao cho AM = MD Chứng minh ABCD là hình chữ nhật. Gọi E, Ftheo thứ tự là chân đường vuông góc hạ từ AB và AC,chứng minh tứ giác AFHE là hình chữ nhật. Bài 11: Cho tam giác ABC cân tại A , đường trung tuyến AM. Gọi I là trung điểm của AC, K là điểm đối xứng của M qua điểm I. Chứng minh tứ giác AMCK là hình chữ nhật. Tứ giác AKMB là hình gi?Vì sao? Bài 12: Cho hình thoi ABCD , gọi O là giao điểm của hai đường chéo. Vẽ đường thẳng qua B và song song với AC, vẽ đường thẳng qua C và song song với BD, hai đường thẳng đó cắt nhau tại K. Tứ giác OBKC là hình gì? Vì sao? b) Chứng minh: AB = OK Bài 13: Cho hình chữ nhật ABCD. Gọi E là chân đường vuông góc kẻ từ B đến AC, I là trung điểm của AE, M là trung điểm của CD. Gọi H là trung điểm của BE a) Chứng minh rằng: CH//IM b) Tính số đo góc BIM? Bài 14: Cho tứ giác ABCD có AD = BC và AB < CD. Trung điểm của các cạnh AB và CD là M, N. Trung điểm của các đương chéo BD và AC là P và Q.Chứng minh tứ giác MPNQ là hình thoi. Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 12cm, AC = 16cm. Gọi AM là trung tuyến của tam giác . Gọi I là trung điểm AB, lấy N đối xứng với M qua I Chứng minh AMBN là hình thoi b)Tính độ dài các cạnh và đường chéo của hình thoi trên Bài 15: Cho tam giác ABC. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và AC. Lấy điểm E đối xứng với M qua N. Chứng minh tứ giác AECM là hình bình hành. Tam giác ABC cần thêm điều kiện gì thì tứ giác AECM là hình vuông? Vẽ hình minh hoạ Bài 16 Cho tam giaùc ABC vuoâng taïi A, ñieåm D laø trung ñieåm cuûa BC. Goïi M laø ñieåm ñoái xöùng vôùi D qua AB, E laø giao ñieåm cuûa DM vaø AB. Goïi N laø ñieåm ñoái xöùng vôùi D qua AC, F laø giao ñieåm cuûa DN vaø AC. a) Töù giaùc AEDF laø hình gì? Vì sao? b) Caùc töù giaùc ADBM vaø ADCN laø hình gì ? Vì sao? c) Chöùng minh raèng M ñoái xöùng vôùi N qua A. d) Tam giaùc vuoâng ABC coù ñieàu kieän gì thì töù giaùc AEDF laø hình vuoâng? Bài 18 Cho tam giác ABC. Các đường trung tuyến BN và AM cắt nhau tại I. Gọi P là trung điểm của IA, Q là trung điểm của IB. a. Chứng minh rằng tứ giác PQMN là hình bình hành. b. Tam giác ABC phải thoả mãn điều kiện gì để tứ giác PQMN là hình chữ nhật? c. Nếu đường trung tuyến BN và AM vuông góc nhau thì tứ giác PQMN là hình gì? Bài 19 Cho tam giác ABC. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và AC. a. Tứ giác BMNC là hình gì? Vì sao? b. Lấy điểm E đối xứng với M qua N. Chứng minh tứ giác AECM là hình bình hành. c. Tứ giác BMEC là hình gì? Vì sao? d. Tam giác ABC cần thêm điều kiện gì thì tứ giác AECM là hình vuông? Vẽ hình minh hoạ. Bài 20 Cho hình chữ nhật ABCD , M là trung điểm BC, AM cắt DC tại E. a/ Chứng minh ABCE là hình bình hành. b/ Chứng minh C là trung điểm DE. c/ Qua D vẽ đường thẳng song song với BE , đường này cắt BC tại I. Chứng minh BEID là hình thoi. d/ Gọi O là giao điểm của AC và BD; Klà trung điểm của IE. Chứng minh C là trung điểm của OK. PhÇn III: Mét sè ®Ò tham kh¶o ĐỀ sè 1 Bài 1 (1,5đ): Phân tích thành nhân tử: a/ ay2- 4ay +4a - by2+ 4by - 4b b/ 2x2 + 98 +28x - 8y2 Bài 2: (1đ) Chứng minh rằng biểu thức: có giá trị không phụ thuộc x, y Bài3: (2,5đ) Rút gọn và tính giá trị biểu thức: với x = 2 và y = 20. Bài 4: (3đ) Cho tứ giác ABCD có BC = AD và BC không song song với AD, gọi M, N, P, Q, E, F lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng AB, BC, CD, DA, AC, BD. a/ (1,25đ) Chứng minh tứ giác MEPF là hình thoi . b/ (1,25đ) Chứng minh các đoạn thẳng MP, NQ, EF cùng cắt nhau tại một điểm . c/ (0,5đ) Tìm thêm điều kiện của tứ giác ABCD để N, E, F, Q thẳng hàng . ĐỀ sè 2 Bài 1 (1,5đ): Phân tích thành nhân tử: a/ mx2- 4mx +4m - nx2+ 4nx - 4n b/ 3x2 + 48 +24x - 12y2 Bài 2: (1đ) Chứng minh rằng biểu thức: có giá trị không phụ thuộc x, y Bài 3: (2,5đ) Rút gọn và tính giá trị biểu thức: với x = 3 và y = 30. Bài 4: (3đ) Cho tứ giác MNPQ có NP =MQ và NP không song song với MQ, gọi A, B, C, D, E, F lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng MN, NP, PQ, QM, MP, NQ . a/ (1,25đ) Chứng minh tứ giác AFCE là hình thoi. b/ (1,25đ) Chứng minh các đoạn thẳng AC, BD, EF cùng cắt nhau tại một điểm. c/ (0,5đ) Tìm thêm điều kiện của tứ giác MNPQ để B,E,F,D thẳng hàng. ĐỀ sè 3 Bài 1: (2 điểm) Thực hiện phép tính: a/ (x+2)(x-1) – x(x+3) b/ Bài 2: (1,5 đ) Cho biểu thức: a/ Rút gọn A b/ Tính giá trị A khi x = 2 Bài 3: (1 đ) Tìm x, biết : x3 – 16x = 0 (1đ) Bài 4: (3,5đ) Cho tam giác ABC vuông tại A (AB<AC), M là trung điểm BC, từ M kẻ đường thẳng song song với AC, AB lần lượt cắt AB tạt E, cắt AC tại F a/ Chứng minh EFCB là hình thang (1đ) b/ Chứng minh AEMF là hình chữ nhật (1đ) c/ Gọi O là trung điểm AM. Chứng minh: E và F đối xứng qua O(0,5 đ) d/ Gọi D là trung điểm MC. Chứng minh: OMDF là hình thoi (1đ) ĐỀ sè 4 Câu 1: (2điểm) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: a. M = x4 +2x3 + x2. b. N = 3x2 + 4x – 7. Câu 2: (2điểm). Chứng minh đẳng thức: Câu 3: (1điểm) Rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức: A = với x = 2,5. Câu 4: (3 điểm) Cho hình bình hành ABCD, trên AC lấy 2 điểm M và N sao cho AM = CN. a. Tứ giác BNDM là hình gì?. b. Hình bình hành ABCD phải thêm điều kiện gì? Thì BNDM là hình thoi. c. BM cắt AD tại K. xác định vị trí của M để K là trung điểm của AD. d. Hình bình hành ABCD thoả mãn cả 2 điều kiện ở b; c thì phải thêm điều kiện gì? để BNDM là hình vuông. ĐỀ sè 5 Câu 1: (1điểm) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: a. M = x4 +2x3 + x2. b. N = 3x2 + 4x – 7. Câu 2: (2điểm). 1. Tìm a để đa thức x3 - 7x2 + a chia hết cho đa thức x -2 2. Cho biểu thức : M = Tìm điều kiện xác định và rút gọn biểu thức Tìm x nguyên để M có giá trị nguyên Câu 4: (3điểm) Cho hình bình hành ABCD có 2AB = BC = 2a , . Gọi M ,N lần lượt là trung điểm của AD và BC Tứ giác AMNB là hình gì ? Vì sao ? Chứng minh rằng : AN ND ; AC = ND Tính diện tích của tam giác AND theo a ĐỀ sè 6 Bài 1: (1,5 điểm) 1. Làm phép chia : 2. Rút gọn biểu thức: Bài 2: (2,5 điểm) 1. Phân tích đa thức sau thành nhân tử: a) x2 + 3x + 3y + xy b) x3 + 5x2 + 6x 2. Chứng minh đẳng thức: (x + y + z)2 – x2 – y2 – z2 = 2(xy + yz + zx) Bài 3: (2 điểm) Cho biểu thức: Q = Thu gọn biểu thức Q. Tìm các giá trị nguyên của x để Q nhận giá trị nguyên. Bài 4: (4 điểm)Cho tam giác ABC vuông ở A, đường cao AH. Kẻ HD AB và HEAC ( D AB, E AC). Gọi O là giao điểm của AH và DE. 1. Chứng minh AH = DE. 2. Gọi P và Q lần lượt là trung điểm của BH và CH. Chứng minh tứ giác DEQP là hình thang vuông. Chứng minh O là trực tâm tam giác ABQ. Chứng minh SABC = 2 SDEQP . ĐỀ sè 7 Bài 1: ( 1,0 điểm) Thực hiện phép tính: 1. 2. Bài 2: (2,5 điểm) 1. Tính giá trị biểu thức : Q = x2 – 10x + 1025 tại x = 1005 Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: 2. 3. Bài 3: (1,0 điểm) Tìm số nguyên tố x thỏa mãn: Bài 4: (1,5 điểm) Cho biểu thức A= ( với x ) Rút gọn biểu thức A. 2. Chứng tỏ rằng với mọi x thỏa mãn , x -1 phân thức luôn có giá trị âm. Bài 5. (4 điểm) Cho tam giác ABC có ba góc nhọn, trực tâm H. Đường thẳng vuông góc với AB kẻ từ B cắt đường thẳng vuông góc với AC kẻ từ C tại D. 1. Chứng minh tứ giác BHCD là hình bình hành. 2. Gọi M là trung điểm BC, O là trung điểm AD. Chứng minh 2OM = AH. 3. Gọi G là trọng tâm tam giác ABC. Chứng minh ba điểm H, G, O thẳng hàng. ĐỀ sè 8 Bài 1. (2 điểm) 1. Thu gọn biểu thức : 2. Tính nhanh giá trị các biểu thức sau: a) A = 852 + 170. 15 + 225 b) B = 202 – 192 + 182 – 172 + . . . . . + 22 – 12 Bài 2: (2điểm) 1. Thực hiện phép chia sau một cách hợp lí: (x2 – 2x – y2 + 1) : (x – y – 1) 2. Phân tích đa thức sau thành nhân tử: x2 + x – y2 + y Bài 3. (2 điểm) Cho biểu thức: P = 1. Rút gọn biểu thức P. 2. Tính giá trị của biểu thức P tại x thỏa mãn x2 – 9x + 20 = 0 Bài 4: ( 4 điểm) Cho hình vuông ABCD, M là là trung điểm cạnh AB , P là giao điểm của hai tia CM và DA. 1.Chứng minh tứ giác APBC là hình bình hành và tứ giác BCDP là hình thang vuông. 2.Chứng minh 2SBCDP = 3 SAPBC . 3.Gọi N là trung điểm BC,Q là giao điểm của DN và CM. Chứng minh AQ = BC. ĐỀ sè 9 Bài 1: (2 điểm) 1. Thu gọn biểu thức sau: A = 3x(4x – 3) – ( x + 1)2 –(11x2 – 12) 2. Tính nhanh giá trị biểu thức: B = (154 – 1).(154 + 1) – 38 . 58 Bài 2: (2 điểm) 1. Tìm x biết : 5(x + 2) – x2 – 2x = 0 2. Cho P = x3 + x2 – 11x + m và Q = x – 2 Tìm m để P chia hết cho Q. Bài 3: (2điểm) 1. Rút gọn biểu thức: 2. Cho M = a) Rút gọn M b) Tìm các giá trị nguyên của x để M nhận giá trị nguyên. Bài 4. Cho tam giác ABC vuông ở A, đường cao AH. 1. Chứng minh AH. BC = AB. AC . 2.Gọi M là điểm nằm giữa B và C. Kẻ MN AB , MP AC ( N AB, P AC) . Tứ giác ANMP là hình gì ? Tại sao? 3. Tính số đo góc NHP ? 4. Tìm vị trí điểm M trên BC để NP có độ dài ngắn nhất ? ĐỀ sè 10 Bài 1: (1,5 điểm) 1. Tính giá trị biểu thức sau bằng cách hợp lí nhất: 1262 – 262 2. Tính giá trị biểu thức x2 + y2 biết x + y = 5 và x.y = 6 Bài 2: (1,5 điểm) Tìm x biết: a/ 5( x + 2) + x( x + 2) = 0 b/ (2x + 5)2 + (4x + 10)(3 – x) + x2 – 6x + 9 = 0 Bài 3: (1,5 điểm) Cho biểu thức P = ( với x 2 ; x 0) 1. Rút gọn P. 2. Tìm các giá trị của x để P có giá trị bé nhất. Tìm giá trị bé nhất đó. Bài 4: (3,5 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A có ( AB < AC). Phân giác góc BAC cắt đường trung trực cạnh BC ở điểm D. Kẻ DH vuông góc AB và DK vuông góc AC. 1. Tứ giác AHDK là hình gì ? Chứng minh. 2. Chứng minh BH = CK. 3. Giả sử AC = 8cm và BC = 10 cm. Gọi M là trung điểm BC. Tính diện tích của tứ giác BHDM. PhÇn 4: Mét sè ®Ò thi häc k× 2 tham kh¶o §Ò 1 PhÇn I: tr¾c nghiÖm (2®iÓm) Khoanh trßn ch÷ c¸i tríc ph¬ng ¸n tr¶ lêi ®óng trong c¸c c©u sau. 1) TËp nghiÖm cña ph¬ng tr×nh: ( 3x - 2) ( 2x+1)= 0 lµ: A. ; B. ; C. ; D. 2) TËp nghiÖm cña bÊt ph¬ng tr×nh: 5x - 15 lµ A. B. C. D. 3) Cho h×nh hép ch÷ nhËt cã thÓ tÝch lµ 480 cm3 , kÝch thíc nh h×nh vÏ. 4cm ChiÒu dµi ®¸y cña h×nh hép ch÷ nhËt ®ã lµ A. 12 cm; B. 48 cm; C. 24cm; D. 10 cm 10cm M ` N I P 4) Cho tam gi¸c MNP cã MI lµ tia ph©n gi¸c th× ta cã: A. ; B. ; C. ; D. 5) T×m c¸c gi¸ trÞ cña x tho¶ m·n c¶ hai ph¬ng tr×nh: 2x +1 = x + 4 vµ 4 x + 2 = 3x - 5 A .x >- 7 ; B. x = 3; C. x = -4; D. Mét ®¸p ¸n kh¸c 6) §iÒn dÊu ">" hoÆc "<" vµo c¸c « trèng vµ chØ râ phÐp biÕn ®æi t¬ng ®¬ng nµo ( chç ....) ®· ®îc ¸p dông trong viÖc gi¶i c¸c bÊt ph¬ng tr×nh sau: PhÇn iI: tù luËn (8 ®iÓm) C©u 7 : Cho ®a thøc : A = x2 -x - 6 a - Ph©n tÝch ®a thøc A thµnh nh©n tö b - T×m x ®Ó A cã gi¸ trÞ b»ng 0, c- T×m x ®Ó A > 0 C©u 8: Gi¶i ph¬ng tr×nh : - = C©u 9) Hai líp 8B1 vµ 8B2 cña trêng tham gia lao ®éng trång c©y lµm “xanh - s¹ch - ®Ñp” m«i trêng. Tæng sè c©y hai líp trång ®îc lµ 60 c©y, sau ®ã mçi líp trång thªm 25 c©y n÷a th× sè c©y cña líp 8B1 b»ng sè c©y cña líp 8B2. TÝnh sè c©y mçi líp ®· trång. C©u 10) Cho DABC vu«ng c©n t¹i A. Gäi O lµ trung ®iÓm cña BC. LÊy ®iÓm D ®èi xøng víi A qua O. LÊy ®iÓm E thuéc AO sao cho OE = cña AO. KÎ EP ┴ AC vµ EQ ┴ AB. a) Chøng minh tø gi¸c ABCD lµ h×nh vu«ng tõ ®ã suy ra : AD = BC vµ AD ┴ CB b) Chøng minh :DAPQ ∽ DBDC. c) BiÕt AC = 15 cm .TÝnh diÖn tÝch cña tø gi¸c QEDB. ĐỀ 2 M N x A B C 2 4 3 Hình 1 1. PHẦN TRẮC NGHIỆM(2điểm): Chọn đáp án đúng viết vào giấy thi . Câu 1(0,5điểm): . Nghiệm của phương trình là . A. x = 1 B. x = -1 C. x = ± 1 D. Cả 3 đều sai Câu 2(0,5điểm): Bất phương trình 2x – 1 ³ 0 có tập nghiệm là . A. x ³ B. x ³ C. x £ D. x £ Câu 3(0,5điểm): Ở hình1,MN // BC ; AM = 2 ; MB = 4 ; AN = 3 , x bằng . A. 7,5 B. 5 C. 6 D. 8 Hình 2 Câu 4(0,5điểm): Ở hình 1, các kích thước của hình hộp chữ nhật là 3;4;5. Thể tích của hình hộp chữ nhật đó là . A. 35 B. 60 C. 30 D. 120 2. PHẦN TỰ LUẬN (8điểm) Bài 1(3điểm) : Cho biểu thức . A = a) Rút gọn biểu thức A b) Tính giá trị của A , biết c) Tìm giá trị của x để A > 0. Bài 2(2điểm) : Hai thư viện có tất cả 20.000 cuốn sách . Nếu chuyển từ thư viện thứ nhất sang thư viện thứ hai 2000 cuốn sách thì số sách của cả hai thư viện bằng hau . Tính số sách của mỗi thư viện . Bài 3(3điểm) : Cho hình bình hành ABCD(AB>BC).Lấy điểm M tuỳ ý trên cạnh AB (M ≠ A , M ≠ B) . Đường thẳng DM cắt AC tại K và cắt đường thẳng BC tại N. Chứng minh : a) DADK đồng dạng với DCNK . b) KC2 = KM.KN c) Cho AB = 10cm , AM = 6cm .Tính tỉ số diện tích I. Lý thuyết: (2 điểm) a) Phát biểu định lí về đường phân giác của tam giác. b) Áp dụng : Tìm x trong hình vẽ dưới đây, biết AD là đường phân giác của rABC II. Bài tập: (8 điểm) Bài 1: (3,0 điểm) Giải các phương trình sau: a) b) x3 -25x = 0 c) Bài 2: (1,5 điểm) Một ô tô đi từ A đến B với vận tốc 35km/h. Lúc về ô tô chạy với vận tốc lớn hơn vận tốc lúc đi là 7km/h, nên thời gian về ít hơn thời gian đi là 30 phút. Tính quãng đường AB. Bài 3: (0,5 điểm) Chứng minh bất đẳng thức sau: . Bài 4: (0,5 điểm) Cho hình lăng trụ đứng tam giác, chiều cao h = 9cm, đáy là tam giác có độ dài ba cạnh là 3cm, 4cm, 5cm. Tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng. Bài 5: (2,5 điểm ) Cho hình thang ABCD (AB//CD), biết AB = 2,5cm; AD = 3,5cm; BD = 5cm và . s a) Chứng minh rằng ADB BCD; b) Tính BC; c) Tính tỉ số diện tích của ADB và BCD. ĐỀ 3 1. PHẦN TRẮC NGHIỆM(2điểm): Chọn đáp án đúng viết vào giấy thi . M N x A B C 2 4 3 Hình 1 Câu 1(0,5điểm): . Nghiệm của phương trình là . A. x = 1 B. x = -1 C. x = ± 1 D. Cả 3 đều sai Câu 2(0,5điểm): Bất phương trình 2x – 1 ³ 0 có tập nghiệm là . A. x ³ B. x ³ C. x £ D. x £ Câu 3(0,5điểm): Ở hình1,MN // BC ; AM = 2 ; MB = 4 ; AN = 3 , x bằng . Hình 2 A. 7,5 B. 5 C. 6 D. 8 Câu 4(0,5điểm): Ở hình 1, các kích thước của hình hộp chữ nhật là 3;4;5. Thể tích của hình hộp chữ nhật đó là . A. 35 B. 60 C. 30 D. 120 2. PHẦN TỰ LUẬN (8điểm) Bài 1(3điểm) : Cho biểu thức . A = a) Rút gọn biểu thức A b) Tính giá trị của A , biết c) Tìm giá trị của x để A > 0. Bài 2(2điểm) : Hai thư viện có tất cả 20.000 cuốn sách . Nếu chuyển từ thư viện thứ nhất sang thư viện thứ hai 2000 cuốn sách thì số sách của cả hai thư viện bằng hau . Tính số sách của mỗi thư viện . Bài 3(3điểm) : Cho hình bình hành ABCD(AB>BC).Lấy điểm M tuỳ ý trên cạnh AB (M ≠ A , M ≠ B) . Đường thẳng DM cắt AC tại K và cắt đường thẳng BC tại N. Chứng minh : a) DADK đồng dạng với DCNK . b) KC2 = KM.KN c) Cho AB = 10cm , AM = 6cm .Tính tỉ số diện tích .
Tài liệu đính kèm: