Đề cương ôn tập học kỳ I môn Toán Lớp 8 - Trường THCS Vĩnh Ngươn

Đề cương ôn tập học kỳ I môn Toán Lớp 8 - Trường THCS Vĩnh Ngươn

A. Lý thuyết

I. Đại số

1) Qui tắc: Cộng trừ nhân chia: đơn thức; đa thức; phân thức đại số; qui đồng mẫu các phân thức đại số

2) Bảy hằng đẳng thức

II. Hình học

1) Các tính chất của các tứ giác đặc biệt

2) Dấu hiệu nhận biết các tứ giác đặc biệt

3) Định nghĩa các tứ giác đặc biệt

4) Đường trung bình của tam giác, của hình thang

5) Điểm đối xứng, tâm đối xứng, trụ đối xứng của một hình

6) Định lý đường trung tuyến trong tam giác

7) Định nghĩa đa giác; đa giác đều

8) Diện tích hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 677Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập học kỳ I môn Toán Lớp 8 - Trường THCS Vĩnh Ngươn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I
 MÔN: TOÁN 8
Năm học: 2005 - 2006
A. Lý thuyết 
I. Đại số 
Qui tắc: Cộng trừ nhân chia: đơn thức; đa thức; phân thức đại số; qui đồng mẫu các phân thức đại số 
Bảy hằng đẳng thức 
II. Hình học
Các tính chất của các tứ giác đặc biệt 
Dấu hiệu nhận biết các tứ giác đặc biệt 
Định nghĩa các tứ giác đặc biệt 
Đường trung bình của tam giác, của hình thang 
Điểm đối xứng, tâm đối xứng, trụ đối xứng của một hình 
Định lý đường trung tuyến trong tam giác 
Định nghĩa đa giác; đa giác đều 
Diện tích hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác 
* Câu hỏi tham khảo
Câu 1: Điền biểu thức thích hợp vào chổ trống 
x2 + 6xy+..................... = (x+3y)2
.(.................) =
(3x - y2).(..............) = 9x2 - y4
(8x3+1):(4x2-2x+1) = .........................
Câu 2: Em hãy khoanh tròn vào chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đứng nhất 
Phân thức được rút gọn thành 
A. ;	;B. 	; C. 	; D. 
Điều kiện để biểu thức :	
có nghĩa là: 
A. "x ¹1; 0 	; B. "x ¹ -1; 0; 1	; C. "x ¹ 0; 1	; D."x ¹ 0
3) Đa thức 2x – 1 – x2 được phân tích thành 
A. (x – 1)2	; B. –(x – 1)2	; C. –(x + 1)2	; D. (-x – 1)2	
4) Cho hai đa thức A = 2x3 – 3x2 + x + a và B = x + 2 
A chia hết cho B khi a bằng 
A. -20 	; B. -30 	; C. 6 	; D. 26
5) Phân thức bằng không (O) khi 
A. x = 	; B. x = -	; C. x = -	; D. Không có 
6) Kết quả rút gọn (x + y)2 - (x - y)2 là 
A. 2y2	; 4xy 	; C. 0 	; D. 2x2
Câu 3: Khoanh tròn chữ Đ hoặc S nếu các bằng khẳng định sau đúng hay sai 
1) Một tứ giác hình vuông nếu nó là 
A. Tứ giác có 3 góc vuông 
B. Hình bình hành có 1 góc vuông 
C. Hình thang có 2 góc vuông 
D. Hình thoi có 1 góc vuông 
E. Hình chữ nhật có 2 đường chéo vuông góc 
2) Hình thang có 2 cạnh bên bằng nhau là hình thang cân : 	Đ	S
3) Tổng số đo 4 góc của tứ giác bằng 3600 :	Đ	S
4) Tứ giác có 2 đường chéo vuông góc tại trung điểm của mỗi đường hình thoi:	Đ	S
B. Bài tập: 1; 2; 3/5; 75; 76 à 83/33; 58/62 (SGK);	 BT 89/111; 21/122; 9/119
* Bài tập tham thảo 
I. Đại số: 
Câu 1: Rút gọn biểu thức rồi tính 
A = 2x(x+3) – x(2x - 1) tại x = 
B = (24x2y3Z 2 – 12 x2y3Z 2 + 36x2y3Z 2) : (-6 x2y3Z 2)
Với x = -25;	y = -2,5;	z = 4
Câu 3: Tìm x biết 
36x2 – 49 = 0
x2 – 4x + 3 = 0
x3 – 16x = 0
Câu 4: 
Tính hợp lí: 1,42 – 4,8 . 1,4 + 2,42
Tính (3n3 + 10n2 – 5) : (3n + 1) 
Câu 5: Cho biểu thức 
M = :
a) Rút gọn M 
b) Tìm điều kiện xác định của M 
II. Hình học 
Câu 1: Cho tam giác ABC, các trung tuyến BD và CE cắt nhau ở G. Gọi H là trung điểm của GB, K là trung điểm của GC 
Chứng minh tứ giác DEHK là hình bình hành 
DABC cần thoả mãn điều kiện gì thì DEHK là hình chữ nhật ? 
Tứ giác DEHK là hình gì khi các trung tuyến BD và CE vuông góc nhau ?
Trong điều kiện câu C hãy tính diện tích của tứ giác DEHKkhi biết BD = a ; CE = b 
Câu 2: Cho hình bình hành ABCD có AD = 2AB ; = 600. Gọi E, F lần lượt là trung điểm của BC và AD 
Chứng minh AE ^ BF 
Chứng minh tứ giác BFDC là hình thang cân 
Lấy M đối xứng của A qua B. Chứng minh tứ giác BMCD là hình chữ nhật, suy ra M, E, D thẳng hàng 
Tính diện tích DAMD biết AM = a

Tài liệu đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_hoc_ky_i_mon_toan_lop_8_truong_thcs_vinh_ngu.doc