I Trắc nghiệm:
Câu:1) Số phần tử của tập A = {2; 4; 6; ; 100; 102; 104} là:
a) 103 b) 102 c) 52 d) 51
Câu:2) Cho 2 tập A ={1; 3; 4; a} và B = {3; a}, ta nói:
a) b) c)A = B d)
Câu:3) Tập C là tập chứa các chữ cái của từ “HAPPY NEW YEAR”
a) C = {H, A, P, P, Y, N, E, W, Y, E, A, R}
b) C = {H, A, Y, N, E, W, R}
c) C = {H, A, P, Y, N, E, W, R}
d) C = {H, A, P, Y, N, E, W, A, R}
Câu:4) Tập hợp các ước của 9 là:
a) {1; 3; 9} b) {1; 3} c) {1; 2; 3} d) {1; 9}
Câu:5) Số dư của phép chia 327 cho 9 là:
a) 8 b) 7 c) 5 d) 3
Câu:6) Phân tích 36 ra thừa số nguyên tố ta được kết quả là:
a) 36 = 2 . 18 b) 36 = 22 . 32 c) 36 = 22 . 9 d) 36 = 3 . 12
Câu:7) Số đối của – 13 là:
a) – 13 b) 13 c) 1 d) 0
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ I MÔN TOÁN 6 I Trắc nghiệm: Câu:1) Số phần tử của tập A = {2; 4; 6; ; 100; 102; 104} là: a) 103 b) 102 c) 52 d) 51 Câu:2) Cho 2 tập A ={1; 3; 4; a} và B = {3; a}, ta nói: a) b) c)A = B d) Câu:3) Tập C là tập chứa các chữ cái của từ “HAPPY NEW YEAR” a) C = {H, A, P, P, Y, N, E, W, Y, E, A, R} b) C = {H, A, Y, N, E, W, R} c) C = {H, A, P, Y, N, E, W, R} d) C = {H, A, P, Y, N, E, W, A, R} Câu:4) Tập hợp các ước của 9 là: a) {1; 3; 9} b) {1; 3} c) {1; 2; 3} d) {1; 9} Câu:5) Số dư của phép chia 327 cho 9 là: a) 8 b) 7 c) 5 d) 3 Câu:6) Phân tích 36 ra thừa số nguyên tố ta được kết quả là: a) 36 = 2 . 18 b) 36 = 22 . 32 c) 36 = 22 . 9 d) 36 = 3 . 12 Câu:7) Số đối của – 13 là: a) – 13 b) 13 c) 1 d) 0 Câu:8) | - 17 | = a) 17 b) – 17 c) 1 d) 7 Câu:9) | – 5 | + ( – 5 ) = a) – 10 b) 10 c) 5 d) 0 Câu:10) ƯCLN(18; 27) = a) 27 b) 18 c) 9 d) 1 Câu:11) BCNN( 18; 27) = a) 9 b) 18 c) 27 d) 54 Câu:12) | – 176 | + ( +74) = a) – 102 b) 102 c) 250 d) – 250 Câu:13) Nếu điểm N nằm giữa 2 điểm C và D thì a) CN + ND ≠ CD b) CN + CD = ND c) CD + ND = CN d) CN + ND = CD Câu:14) Cho hình vẽ : a) Ox, Oy là 2 tia đối nhau. b) Ox, Oy là 2 đoạn thẳng. c) Ox, Oy là 2 tia trùng nhau. d) Ox, Oy là 2 đường thẳng phân biệt. Câu:15) Đoạn thẳng CD là hình gồm: a) Điểm A b) Điểm A và điểm B c) Điểm A, điểm B và những điểm nằm giữa hai điểm A và B. d) Những điểm nằm giữa hai điểm A và B. Câu:16) M là trung điểm của đoạn thẳng AB, biết AB = 16 cm, thì AM = a) 8cm b) 9 cm c) 10 cm d) 16 cm Câu:17) Cho AB = 8 cm, M nằm giữa AB và AM = 7 cm thì MB = a) 8 cm b) 7 cm c) 15 cm d) 1 cm Câu:18) Cho hình vẽ sau: Hình vẽ trên có bao nhiêu đọan thẳng a) 5 đọan thẳng. b) 6 đọan thẳng. c) 8 đọan thẳng. d) 10 đọan thẳng. Câu:19) Cho hình vẽ a) Có 3 điểm thẳng hàng và 1 điểm nằm giữa 2 điểm còn lại. b) Không có 3 điểm nào thẳng hàng. c) Có 2 điểm nằm giữa 2 điểm còn lại. d) Tất cả đều sai. Câu:20) Qua 2 điểm cho trước ta vẽ được: a) 1 đường thẳng b) 2 đường thẳng c) 3 đường thẳng d) Vô số đường thẳng. II Tự luận: Bài 1: Tính: a) ( 70 – 2 . 33) : 4 + 7 b) (– 5) + 7 + (– 9) + 11 + (– 13) + 15 c) 437 – [ 145 + ( 25 – 52)] : 5 d) (– 17) + 5 + 9 + (+ 17) e) (– 7) + (– 1500) + (– 3) + 1500 g) (– 45) + 36 +56 + 45 +(– 56) Bài 2: Tìm a) BCNN(24; 15) b) ƯCLN(4; 10; 28) Bài 3: Tìm x , biết a) 35 – 3(x + 1) = 5 b) 7(x + 8) – 23 = 152 c) 4x + 7 = 23 d) 25 + 2(x – 5) =85 Bài 4: Một nông trại nuôi gà khoảng từ 230 con đến 340 con. Biết rằng nếu xếp mỗi chuồng 2 con, 5 con, 7 con đều vừa đủ. Tính số gà của nông trại. Bài 5: Trên tia Ax vẽ hai đọan thẳng AM và AB sao cho AM = 5 cm, AB = 10 cm. Điểm M có là điểm nằm giữa 2 điểm A và B không? Vì sao? So sánh AM và MB? M có là trung điểm của đọan thẳng AB không? Vì sao?
Tài liệu đính kèm: