A. Lý thuyết:
Câu 1: Ngôn ngữ lập trình là gì? Nêu ý nghĩa của các từ khóa: Program, begin, end trong NNLT Pascal. (1.5 ñ)
* Ngôn ngữ lập trình là ngôn ngữ dùng để viết các chương trình máy tính. (0.5 ñ)
* Nêu ý nghĩa của các từ khóa: Program, begin, end trong NNLT Pascal? (1.0 ñ)
Trong NNLT Pascal program là từ khoá dùng để khai báo tên chương trình các từ khoá begin và end dùng để thông báo cho ngôn ngữ lập trình biết bắt đầu và kết thúc phần thân chương trình.
Câu 2: Tên hợp lệ trong ngôn ngữ lập trình Pascal phải thõa mãn điều kiện gì? (1.0 ñ)
Tên hợp lệ trong ngôn ngữ lập trình Pascal không được bắt đầu bằng chữ số và không được chứa dấu cách (kí tự trống)
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HKI MÔN TIN HỌC LỚP 8 (Năm học 2009 – 2010) Lý thuyết: Câu 1: Ngôn ngữ lập trình là gì? Nêu ý nghĩa của các từ khóa: Program, begin, end trong NNLT Pascal. (1.5 ñ) * Ngôn ngữ lập trình là ngôn ngữ dùng để viết các chương trình máy tính. (0.5 ñ) * Nêu ý nghĩa của các từ khóa: Program, begin, end trong NNLT Pascal? (1.0 ñ) Trong NNLT Pascal program là từ khoá dùng để khai báo tên chương trình các từ khoá begin và end dùng để thông báo cho ngôn ngữ lập trình biết bắt đầu và kết thúc phần thân chương trình. Câu 2: Tên hợp lệ trong ngôn ngữ lập trình Pascal phải thõa mãn điều kiện gì? (1.0 ñ) Tên hợp lệ trong ngôn ngữ lập trình Pascal không được bắt đầu bằng chữ số và không được chứa dấu cách (kí tự trống) Câu 3: Nêu cấu trúc chung của mọi chương trình. (1.5 ñ) Cấu trúc chung của mọi chương trình gồm: Phần khai báo thường gồm các câu lệnh dùng để: Khai báo tên chương trình; Khai báo các thư viện (chứa các lệnh viết sẵn có thể sử dụng trong chương trình) và một số khai báo khác. Phần thân của chương trình gồm các câu lệnh mà máy tính cần thực hiện. Đây là phần bắt buộc phải có. Phần khai báo có thể có hoặc không. Tuy nhiên, nếu có phần khai báo phải được đặt trước phần thân chương trình. Câu 4 : Kí hiệu của các phép toán số học trong Pascal: +, -, ., :, chia lấy phần nguyên và chia lấy phần dư . Kí hiệu của các phép so sánh trong ngôn ngữ Pascal ? (3.0 ñ) Kí hiệu của các phép toán số học trong Pascal: +, -, ., :, chia lấy phần nguyên và chia lấy phần dư . Kí hiệu của các phép so sánh trong ngôn ngữ Pascal: (0.75 ñ) Kí hiệu của các phép toán số học trong Pascal: +, -, *, /, mod và div (0.75 ñ). Kí hiệu của các phép so sánh trong ngôn ngữ Pascal(1.5 ñ) Kí hiệu trong Pascal Phép so sánh Kí hiệu toán học = Bằng = Khác ≠ < Nhỏ hơn < <= Nhỏ hơn hoặc bằng ≤ > Lớn hơn > >= Lớn hơn hoặc bằng ≥ C©u 5 :(2 .0 ®). a. ViÕt cÊu tróc khai b¸o biÕn, h»ng trong ng«n ng÷ lËp tr×nh Pascal? b. ViÕt lÖnh khai b¸o biÕn a thuéc kiÓu sè nguyªn; khai b¸o h»ng b cã gi¸ trÞ lµ 10. a. CÊu tróc khai b¸o biÕn, h»ng trong ng«n ng÷ lËp tr×nh Pascal. 1® Khai b¸o biÕn: Var : kiÓu d÷ liÖu; 0,5® Khai b¸o h»ng: Const := gi¸ trÞ cÇn g¸n; 0,5® b. LÖnh khai b¸o biÕn a thuéc kiÓu sè nguyªn: Var a: Integer; 0,5® Khai b¸o h»ng b cã gi¸ trÞ lµ 10: Const b:=10; 0,5® Câu 6 : C¸c kiÓu d÷ liÖu c¬ b¶n trong ng«n ng÷ lËp tr×nh Pascal? Cho mét sè vÝ dô cô thÓ vÒ c¸c kiÓu ?d÷ liÖu ®ã?(2 .0 ®). a. C¸c kiÓu d÷ liÖu c¬ b¶n trong ng«n ng÷ lËp tr×nh Pascal: 1® KiÓu sè nguyªn (Integer); KiÓu sè thùc (Real); KiÓu x©u kÝ tù (String). b. Cho mét sè vÝ dô cô thÓ vÒ c¸c kiÓu d÷ liÖu ®ã. 1® KiÓu sè nguyªn (Integer): 124... KiÓu sè thùc (Real): 124,5 KiÓu x©u kÝ tù (String): matran Câu 7: Cấu trúc rẽ nhánh có mấy dạng ? Vẽ sơ đồ cho dạng điểu kiện đầy đủ? (2.5 đ) Có 2 loại : Cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu và cấu trúc rẽ nhánh dạng đủ.(0.5 đ) Vẽ sơ đồ cho dạng điểu kiện đầy đủ (2.0 đ) Bài tập : Viết các chương trình pascal Nhập vào 2 cạnh của một hình chữ nhật. In ra màn hình diện tích và chu vi của nó.(2.0 ñ) Program hcn; Uses crt; Var a,b,s,c:real; Begin Clrscr; Writeln(‘Tinh chu vi va dien tich hcn’); Write(‘nhap chieu dai:’); Readln(a); Write(‘nhap chieu rong:’); Readln(b); S:=a*b; C:=(a+b)*2; Writeln(‘Dien tich hinh chu nhat la:’,S); Writeln(‘Chu vi hinh chu nhat la:’,C); Readln; End. 2.Nhập vào bán kính của hình tròn. In ra màn hình diện tích và chu vi của nó. (2.0ñ) Program hinh_tron; Uses crt; Var R, S, P: real; Const pi=3.14; Begin Clrscr; Writeln(‘Dien tich va chu vi hinh tron:’); Write(‘nhap ban kinh:’); Readln(R); S:=pi*R*R; P:=2*pi*R; Writeln(‘dien tich cua hinh tron la:’,S); Writeln(‘chu vi cua hinh tron la:’,P); Readln; End. 3.Tính tam giác: Nhập vào ba số a,b,c bất kì. Kiểm tra xem nó có thể là độ dài ba cạnh hay không, nếu không thì in ra màn hình ' Khong la ba canh cua mot tam giac'. Ngược lại, thì in ra màn hình ' La ba canh cua mot tam giac'. (2.0 ñ) Program Tam_giac; Uses crt; Var a,b,c,s,p:real; Begin Clrscr; Writeln(‘bai toan tam giac’); Write(‘nhap a=’); Readln(a); Write(‘nhap b=’); Readln(b); Write(‘nhap c=’); Readln(c); If ((a+b)>c) and ((b+c)>a) and ((a+c)>b) then Writeln(a,b,c la 3 canh cua tam giac’); Else Writeln(a,b,c khong phai la 3 canh cua tam giac’); Readln; End. 4.Tìm giá trị lớn nhất trong 4 số a,b,c,d (a,b,c,d được nhập từ bàn phím) (3.0 ñ) Program Tim_so_lon_nhat; Uses crt; Var a,b,c,d,max:real; Begin Clrscr; Writeln(‘Tim so lon nhat trong 4 so a,b,c,d’); Write(‘nhap so a=’);readln(a); Write(‘nhap so b=’);readln(b); Wtite(‘nhap so c=’);readln(c); Write(‘nhap so d=’);readln(d); Max:=a; If b>max then max:=b; If c>max then max:=c; If d>max then max:=d; Writeln(‘so lon nhat la’:,max:4:2); Readln; End. 5.Viết chưong trình nhập 1 số tự nhiên vào máy tính và ghi ra màn hình kết quả số đã nhập là 1 số chẳn hay lẻ. (2.0 ñ) Program chan_le; Uses crt; Var n:real; Begin Clrscr; Write(‘nhap so n=’); readln(n); If (n mod 2)= 0 then write(‘n la so chan’) Else write(‘n la so le); Readln; End. 6: ViÕt ch¬ng tr×nh Pascal nhËp vµo 2 sè nguyªn a vµ b tõ bµn phÝm, in ra kÕt qu¶ lµ sè lín nhÊt trong hai sè a vµ b..(2 ®iÓm). Program Insolonnhat; Uses Crt; Var a, b: Integer; Begin Clrscr; Write('nhap vao so thu nhat: a= '); readln(a); Write('nhap vao so thu hai: b= '); readln(b); If a>= b Then Writeln(' So lon nhat trong hai so la: ', a) Else Writeln(' So lon nhat trong hai so la: ', b); Readln; End. Ghi chu: ViÕt ®óng ch¬ng trinh. (2®iÓm). NÕu khai b¸o thiÕu, sai c©u lÖnh, mçi lçi trõ 0,25 ®iÓm.
Tài liệu đính kèm: