Đề cương ôn tập học kì I Văn khối 7

Đề cương ôn tập học kì I Văn khối 7

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I VĂN KHỐI 7

A/ Phần trắc nghiệm :

Câu 1 : Thông điệp nào được gởi gắm qua chuyện “Cuộc chia tay của những con búp bê”?

A. Hãy tôn trọng những ý thích của trẻ em B. Hãy để trẻ em được sống trong một mái ấm gia đình

C. Hãy hành động vì trẻ em D. Hãy tạo điều kiện để trẻ em phát triển những tài năng sẵn có

Câu2 Cách tả cảnh ở những bài ca dao về tình yêu quê hương, đất nước, con người có đặc điểm chung gì ?

A. Gợi nhiều hơn tả B. Tả rất chi tiết những hình ảnh thiên nhiên

C. Chỉ tả chi tiết những đặc điểm tiêu biểu nhất D. Chỉ liệt kê tên địa danh chứ không miêu tả

Câu 3 : Từ ghép chính phụ là từ như thế nào ?

A. Từ có hai tiếng có nghĩa B. Từ được tạo ra từ một tiếng có nghĩa

C. Từ có các tiếng bình đẳng về mặt ngữ pháp

D. Từ ghép có tiếng chính và tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính

Câu 4 : Trong những từ sau từ nào không phải là từ láy ?

A. xinh xắn B. gần gũi C. đông đủ D. dễ dàng

Câu 5 : Bài Sông núi nước Nam được làm theo thể thơ nào ?

A. Thất ngôn bát cú B. Ngũ ngôn

C. Thất ngôn tứ tuyệt D. Song thất lục bát

Câu 6 : Từ nào sau đây có yếu tố “gia” cùng nghĩa với gia trong gia đình ?

A. gia vị B. gia tăng C. gia sản D. tham gia

 

doc 5 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 910Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập học kì I Văn khối 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I VĂN KHỐI 7
A/ Phần trắc nghiệm : 
Câu 1 : Thông điệp nào được gởi gắm qua chuyện “Cuộc chia tay của những con búp bê”?
A. Hãy tôn trọng những ý thích của trẻ em B. Hãy để trẻ em được sống trong một mái ấm gia đình
C. Hãy hành động vì trẻ em D. Hãy tạo điều kiện để trẻ em phát triển những tài năng sẵn có
Câu2 Cách tả cảnh ở những bài ca dao về tình yêu quê hương, đất nước, con người có đặc điểm chung gì ?
A. Gợi nhiều hơn tả B. Tả rất chi tiết những hình ảnh thiên nhiên
C. Chỉ tả chi tiết những đặc điểm tiêu biểu nhất D. Chỉ liệt kê tên địa danh chứ không miêu tả
Câu 3 : Từ ghép chính phụ là từ như thế nào ?
A. Từ có hai tiếng có nghĩa B. Từ được tạo ra từ một tiếng có nghĩa
C. Từ có các tiếng bình đẳng về mặt ngữ pháp
D. Từ ghép có tiếng chính và tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính
Câu 4 : Trong những từ sau từ nào không phải là từ láy ?
A. xinh xắn	B. gần gũi	C. đông đủ	D. dễ dàng
Câu 5 : Bài Sông núi nước Nam được làm theo thể thơ nào ?
A. Thất ngôn bát cú	B. Ngũ ngôn
C. Thất ngôn tứ tuyệt	D. Song thất lục bát
Câu 6 : Từ nào sau đây có yếu tố “gia” cùng nghĩa với gia trong gia đình ?
A. gia vị	B. gia tăng	C. gia sản	D. tham gia
Câu 7 : Thế nào là quan hệ từ ?
A. Là từ chỉ người và vật B. Là từ chỉ hoạt động, tính chất của người và vật
C. Là từ chỉ các ý nghĩa quan hệ giữa các thành phần câu và giữa câu với câu
D. Là từ mang ý nghĩa tình thái
Câu 8 : Nhà thơ Hồ Xuân Hương được mệnh danh là :
A. Thần thơ thánh chữ	B. Nữ hoàng thi ca
C. Bà chúa thơ Nôm	D. Thi tiên thi thánh
Câu 9 : Bài thơ “Cảnh khuya” và “Rằm tháng giêng” miêu tả cảnh vật ở đâu?
A. Thủ đô Hà Nội	B. Việt Bắc	C. Tây Bắc	D. Nghệ An
Câu 10 : Tình cảm, cảm xúc nào được thể hiện trong bài thơ “Tiếng gà trưa” của Xuân Quỳnh ?
A. Tình bà cháu	B. Tình quê hương đất nước
C. Tình bạn bè	D. Cả a và b
Câu11 :Thông điệp nào được gởi gắm qua truyện ngắn Cuộc chia tay của những con búp bê(Khánh Hoài)
A Hãy tôn trọng những ý thích của trẻ em 
B Hãy để trẻ em được sống trong một mái ấm gia đình 
C Hãy hành động vì trẻ em
D Hãy tạo điều kiện để trẻ em phát triển những tài năng sẵn có 
Câu 12 :
Tâm trạng người con gái được thể hiện trong bài ca dao Chiều chiều ra đứng ...là tâm trạng gì?
AThương người mẹ đã mất BNhớ về thời con gái đã qua
C Nỗi buồn nhớ quê, nhớ mẹ DNỗi buồn khổ cho tình cảnh hiện tại
Câu 13 
Qua hình ảnh chiếc bánh trôi nước , Hồ Xuân Hương muốn nói gì về người phụ nữ 
AVẻ đẹp hình thể BVẻ đẹp tâm hồn 
C Số phận bất hạnh DVẻ đẹp và số phận long đong
Câu 14 Bài thơ Bạn đến chơi nhà là của tác giả nào ?
ANguyễn Trãi BNguyễn Du CNguyễn Khuyến DNguyễn Đình Chiểu
Câu 14 Bài thơ Bạn đến chơi nhà là của tác giả nào ?
 A Nguyễn Trãi B Nguyễn Du 
 C Nguyễn Khuyến D Nguyễn Đình Chiểu
Câu15 
Hai bài thơ Qua Đèo Ngang và Bạn đến chơi nhà đều viết bằng thể thơ thất ngôn bát cú , đúng hay sai ?
A
Đúng B. Sai
Câu16 
Nhà thơ Đỗ Phủ trong bài thơ Bài ca nhà tranh bị gió thu phá đã mơ ước điều gì ? 
A
Ước trời yên bể lặng B Ước được sống ở quê nhà
C
Ước một ngôi nhà vững chãi cho mình
D
Ước ngàn vạn gian nhà vững chãi cho mọi người
Câu17 
Hai bài thơ Cảnh khuya và Rằm tháng giêng miêu tả cảnh vật ở đâu ? 
A
Thủ đô Hà Nội B Tây Bắc C Việt Bắc D Nghệ An 
Câu18 
 Hình ảnh nổi bật nhất lại xuyên suốt bài thơ l
A
 Q uả trứng hồng B . Người bà C . Tiếng gà trưa D. Người chiến sĩ
Câu19
 Chủ đề của một văn bản là gì ?
C
 Là vấn đề chủ yếu được thể hiện trong văn bản
D
Là cách bố cục trong văn bản
Câu 20
 Trong các từ sau , từ nào không phải là từ láy ?
A
 Xinh xắn B . Gần gũi C. Giữ gìn D. Dễ dàng 
Câu 21: Bài thơ “Qua Đèo Ngang” của tác giả nào?
A. Hồ Xuân Hương	 	 B. Nguyễn Khuyến
C. Bà Huyện Thanh Quan	D. Đoàn Thị Điểm
Câu 22: Những từ sau, từ nào là từ láy?
A. đông đủ	B. Tươi tốt	C. Gần gũi	D. Mặt mũi
Câu 23: Từ “ta” trong bài “Bài ca Côn Sơn” được lặp lại mấy lần?
A. Ba	B. Bốn	C. Năm	D. Sáu
Câu 24: Bài “Sông núi nước Nam” được viết theo thể thơ giống với bài nào sau đây?
A. Bánh trôi nước	B. Phò giá về kinh
C. Bạn đến chơi nhà	D. Tiềng gà trưa	
Câu 25: Thành ngữ nào sau đây có nghĩa gần với thành ngữ “bảy nổi ba chìm”?
A. Cơm niêu nước lọ	B. Lên thác xuống ghềnh
C. Nhà rách vách nát	D. Cơm thừa canh cặn
Câu 26: Văn bản nào sau đây không phải là văn bản nhật dụng?
A. Mẹ tôi	B. Cổng trường mở ra	
C. Cuộc chia tay của những con búp bê	D. Một thứ quà của lúa non: cốm
Câu 27: Đỗ Phủ được mệnh danh là:
A. Thần thơ	B. Thánh thơ	C. Tiên thơ	D. Phật thơ
Câu 28: Chủ đề của bài thơ “Tĩnh dạ tứ” là:
A. Lên núi nhớ bạn	B. Non nước hữu tình
C. Trước cảnh sinh tình	D. Trông trăng nhớ quê
Câu 29: “Phê phán thói hư tật xấu của những hạng người và sự việc đáng cười trong xã hội” là nội dung của:
A. Những câu hát châm biếm	 B. Những câu hát than thân
C. Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người
D. Những câu hát về tình cảm gia đình
Câu 30: Trong câu thơ sau đã sử dụng mấy quan hệ từ?
“Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son”
A. Một	B. Hai	C. Ba	D. Bốn
31.Tâm trạng của người con gái được thể hiện trong bài ca dao “ Chiều chiều ra đứng”là tâm trạng gì?
Thương người mẹ đã mất. B. Nhớ về thời con gái đã qua.
C.Nỗi buồn nhớ mẹ nhớ cha. D. Nỗi buồn khổ cho tình cảnh hiện tại.
32. Những biện pháp nghệ thuật nào đã góp phần khắc hoạ thân phận của người nông dân trong bài ca dao” Nước non lận đận” ?
Nghệ thuật so sánh. B . Nghệ thuật ẩn dụ, đối lập.
Sử dụng câu hỏi tu từ. D. Ý B và C đúng. 
33. Văn bản Cuộc chia tay của những con búp bê là sáng tác của tác giả nào?
Khánh Hoài b Lí Lan c EtmônđơAmixi d. Vũ Bằng
34. Nhân vật chính trong “Cuộc chia tay của nhưng con búp bê” là ai?
A Người mẹ B Cô giáo C Hai anh em D Những con búp bê
35. Bài thơ Qua Đèo Ngang được viết theo phương thức biểu đạt nào?
Tự sự b Biểu cảm c Nghị luận d Miêu tả
36. Câu thơ nào dưới đây thể hiện tình quê hương của nhà thơ Hạ Tri Chương?
Trẻ đi, già ở lại nhà b Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu
c. Gặp nhau mà chẳng biết nhau d.Trẻ cười hỏi:”Khách từ đâu đến làng?”
37.Nhận xét:”Bài thơ đã thể hiện tình cảm nhân ái, vị thacao cả” đúng cho tác phẩm nào?
a. Xa ngắm thác núi lư b Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
c . Ngẫu nhiên viêt nhân buỏi mới về quê d. Bài ca nhà tranh bị gió thu phá
38.Từ Đèo Ngang thuộc loại từ ghép nào?
a Từ ghép đẳng lập b. Từ ghép chính phụ
39. Trong câu”Trong cái vỏ xanh kia, có một giọt sữa trắng thơm, phảng phất hương vị ngàn hoa cỏ” có bao nhiêu từ láy?
A 1 từ B 2 từ C 4 từ D 5 từ
Dòng nào ghi đúng các bước tạo lập văn bản?
 a. Định hướng , xây dựng bố cục b Xây dựng bố cục, diễn đạt
 c. Xây dựng bố cục, định hướng ,kiểm tra d Định hướng, xây dựng bố cục , diễn đạt, kiểm tra
Câu40
Trong văn bản :”Cởng trường mở ra”theo tác giả nhà trường là nơi như thế nào?
A
Khó khăn gian khổ . B Thế giới diệu kỳ.
C
Thế giới kiến thức . D. Nơi vui chơi, học tập .
Câu41 
Cảnh tượng được miêu tả trong bài thơ:”Thiên Trường Vãn Vọng “là cảnh tượng như thế nào?
A
Thanh bình, rực rỡ . B. Thanh bình, yên ả
Câu42 
Thể thơ của bài thơ :”bánh trôi nước”giống với thể thơ của bài thơ nào dưới đây?
A
Phò giá về kinh. B Sau phút chia ly.
C
Thiên Trường Vãn Vọng. D Bạn đến chơi nhà .
Câu43 
Bài thơ nào sau đây không sử dụng từ Hán Việt ?
A
Sông núi nước Nam . B Sau phút chia ly.
C
Bạn đến chơinhà . D Phò giá về kinh .
Câu44 :
Cảnh tượng được gợi lển trong đoạn trích:”Bài ca Cốn Sơn”là cảnh tượng như thế nào?
A
Tươi đẹp, kỳ ảo . B Khoáng đạt ,nên thơ
C
Thanh bình , huyền ảo. D. Thơ mộng ,hoang vắng.
Câu45 
Tâm trạng của tác giả trong bài thơ:” hồi hương ngẫu thư” là:
A
Vui mừng háo hức khi trở về quê.
B
Buồn thương trước cảnh quê hương thay đổi.
C
Ngậm ngùi,xót xa khi trở thành khách lạ nơi quê nhà.
D
Luyến tiếc khi phải rời xa kinh đô.
Câu46 
Biện pháp nghệ thuật chính từ câu 2 đến câu 7 trong bài thơ :”Bạn đến chơi nhà “là biện pháp gì?
A
So sánh B. Liệt kê C . Ẩn dụ D. Hoán dụ.
Câu47 
Phần cuối trong bài thơ :”Bài ca nhà tranh bị gió thu phá”của Đỗ Phủ dùng phương thức biểu đạt nào ?
A
Miêu tả B. Biểu cảm trực tiếp C. Tự sự . D.Biểu cảm gián tiếp.
Câu48
 Điểm giống nhau của 3 văn bản “Cuộc chia tay của những con búp bê”, “Mẹ tôi” và “Cổng trường mở ra” là:
A
Đều có hình ảnh người cha B . Đều có hình ảnh người mẹ
Câu 49 
Trong bài “Qua Đèo Ngang”, tâm trạng cô đơn ( gần như tuyệt đối ) của Bà Huyện Thanh Quan tập trung nhất ở:
A
Hai câu đề B Hai câu thực C Hai câu luận D Hai câu kết 
Câu 50 
Thái độ của Đỗ Phủ như thế nào khi bị bọn trẻ cướp tranh?
C
Khinh bỉ, phẫn uất D. Hằn học, tê dại
Câu51 
Văn bản “Một thứ quà của lúa non: cốm” của tác giả:
A
Xuân Quỳnh B Minh Hương C. Vũ Bằng D. Thạch Lam
B/ Tự luận
Bài 1: Chép lại bài thơ Bánh trôi nước của tác giả Hồ Xuân Hương
Bài 2: Cảm nghĩ của em về tình bạn trong bài thơ “ Bạn đến chơi nhà” của Nguyễn Khuyến
Bài 3 : a/ Câu 1 Em hãy viết nguyên văn một câu tục ngữ về con người và xã hội đã học chương trình 7 . Em hiểu như thế nào về câu tục ngữ đó?
b) Câu 2: Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 5-10 câu) có sử dụng Thành ngữ?
Bài 4 :Mái trường mến yêu.
Bài 5: 
Viết một đoạn văn có 3 câu sử dụng một thành ngữ.
Bài 6 :
Viết một bài văn để bày tỏ những suy nghĩ, tình cảm của mình đối với bàn tay mẹ.
Bài 7 : a/
Chép nguyên văn bốn câu thơ cuối của bài thơ “ Qua đèo Ngang” của Bà Huyện Thanh Quan.”
b)
Phân tích cụm từ “ta với ta” trong câu thơ cuối của khổ thơ trên để thấy tâm trạng của tác giả? 
Bài 8
Cảm nghĩ của em về người bố kính yêu.
Bài 9 :
Chép nguyên văn bài thơ “ Bạn đến chơi nhà ” của Nguyễn Khuyến
Bài 10 :
Loài cây em yêu
Bài11: Viết một đoạn văn ngắn có nội dung về tình yêu quê hương đất nước ,trong đó có sử dụng một thành ngữ.Gạch chân thành ngữ đó.
Bài 12: Cảm nghĩ về một người thân yêu nhất của em .
Bài 13 : Tự chọn và ghi lại chính xác một đoạn thơ lục bát (4 câu) trong bài thơ hoặc bài ca dao mà em biết 
Bài 14 : Cảm nghĩ về một người thầy hoặc cô giáo kính yêu 
Bài 15: Chép nguyên văn bài thơ “Cảnh khuya” của Hồ Chí Minh
Bài 16: Cảm nghĩ về người mẹ (hoặc người bà) của em
Bài 17:Viết một đoạn văn trình bày cảm nhận của em về hai câu thơ sau: 
“Tiếng suối trong như tiếng hát xa
 Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa”
(Cảnh khuya – Hồ Chí Minh)
Bài 18: (4 điểm) Ngôi trường em yêu
Bài 19 :Chép nguyên văn đoạn trích :”Bài ca Cốn Sơn “của Nguyễn Trãi
Bài 20. Em hãy viết một bài văn phát biểu cảm nghĩ của mình về một trong những bài thơ sau:
 Sông núi nước nam , Phò giá về kinh , Bài ca côn sơn
Bài 21. Viết một đoạn văn ngắn từ 3đến 5 câu về tình cảm gia đình, trong đó có sử dụng 1 từ láy, 1từ ghép - gạch chân dưới các từ đó.
Bài 22. Cảm nghĩ về cô giáo em.

Tài liệu đính kèm:

  • docDC van7HKI.doc