Đề cương ôn tập học kì I Toán Lớp 8 - Năm học 2010-2011 - Lê Ngọc Bảo Trân

Đề cương ôn tập học kì I Toán Lớp 8 - Năm học 2010-2011 - Lê Ngọc Bảo Trân

• Thứ tự lựa chọn các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử:

1. Phương pháp đặt nhân tử chung.

2. Phương pháp dung hằng đẳng thức.

3. Phương pháp nhóm hạng tử.

4. Phương pháp tách hạng tử.

5. Phương pháp thêm bớt hạng tử.

• Rút gọn phân thức:

* Bước 1: Phân tích tử thức và mẫu thức thành nhân tử.

* Bước 2: Chia cả tử thức và mẫu thức cho nhân tử chung.

• Quy đồng mẫu thức các phân thức:

* Bước 1: Phân tích mẫu thức thành nhân tử.

* Bước 2: Tìm mẫu thức chung (MTC): lấy tất cả nhân tử với số mũ lớn nhất (mỗi nhân tử chỉ lấy 1 lần).

* Bước 3: Nhân tử và mẫu của mỗi phân thức đã cho với nhân tử phụ tương ứng (tìm nhân tử phụ: chia MTC cho mẫu thức ban đầu).

• Phép cộng (phép trừ) các phân thức:

* Bước 1: Rút gọn các phân thức (nếu có thể).

* Bước 2: Quy đồng mẫu thức các phân thức.

* Bước 3: Cộng (trừ) các tử thức và giữ nguyên mẫu thức.

* Bước 4: Rút gọn kết quả (nếu có thể).

• Tính chất của tứ giác: Tứ giác có tổng các góc bằng 3600.

• Chứng minh các tứ giác đặc biệt: (hình thang caân, hình bình haønh, hình thoi, hình chữ nhật, hình vuông): Tham khảo tài liệu “Một số kiến thức trong chứng minh hình học” (đã phát

 

doc 28 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 789Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề cương ôn tập học kì I Toán Lớp 8 - Năm học 2010-2011 - Lê Ngọc Bảo Trân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tröôøng TH, THCS, THPT Vieät UÙc
2010 - 2011
GVBM: Leâ Ngoïc Baûo Traân
Teân : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Lôùp : . . . . . 
MỘT SỐ KIẾN THỨC CẦN GHI NHỚ
Giá Trị tuyệt đối của một số
Lũy thừa của số hữu tỉ
Các hằng đẳng thức đáng nhớ.
Thứ tự lựa chọn các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử:
1. Phương pháp đặt nhân tử chung.
2. Phương pháp dung hằng đẳng thức.
3. Phương pháp nhóm hạng tử.
4. Phương pháp tách hạng tử.
5. Phương pháp thêm bớt hạng tử. 
Rút gọn phân thức: 
* Bước 1: Phân tích tử thức và mẫu thức thành nhân tử.
* Bước 2: Chia cả tử thức và mẫu thức cho nhân tử chung.
Quy đồng mẫu thức các phân thức: 
* Bước 1: Phân tích mẫu thức thành nhân tử.
* Bước 2: Tìm mẫu thức chung (MTC): lấy tất cả nhân tử với số mũ lớn nhất (mỗi nhân tử chỉ lấy 1 lần).
* Bước 3: Nhân tử và mẫu của mỗi phân thức đã cho với nhân tử phụ tương ứng (tìm nhân tử phụ: chia MTC cho mẫu thức ban đầu).
Phép cộng (phép trừ) các phân thức: 
* Bước 1: Rút gọn các phân thức (nếu có thể).
* Bước 2: Quy đồng mẫu thức các phân thức.
* Bước 3: Cộng (trừ) các tử thức và giữ nguyên mẫu thức.
* Bước 4: Rút gọn kết quả (nếu có thể).
Tính chất của tứ giác: Tứ giác có tổng các góc bằng 3600. 
Chứng minh các tứ giác đặc biệt: (hình thang caân, hình bình haønh, hình thoi, hình chữ nhật, hình vuông): Tham khảo tài liệu “Một số kiến thức trong chứng minh hình học” (đã phát).
Công thức tính diện tích:
Hai tam giác bằng nhau:
* Định nghĩa: Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau.
* Trường hợp 1 (c.c.c):
Xét DABC và DDEF có:
* Trường hợp 2 (c.g.c):
Xét DABC và DDEF có:
- Hệ quả:
Xét DABC và DDEF có:
* Trường hợp 3 (g.c.g):
Xét DABC và DDEF có:
- Hệ quả 1:
Xét DABC và DDEF có:
- Hệ quả 2:
Xét DABC và DDEF có:
Phần 1 – Một số đề thi tham khảo
ĐỀ 1 
Bài 1: (1,5 điểm) Tính vaø ruùt goïn: 
 a) 	 ;	b) 
c) 
Bài 2: (2 điểm) Phân tích thành nhân tử:
	;	b) ;
c) 	;	d) .
Bài 3: (2 điểm) Cho biểu thức: .
Tìm điều kiện của biến x để A có nghĩa.
Rút gọn biểu thức A.
Tính giá trị của A khi .
Tìm giá trị của x để A = 0.
Bài 4: (1 điểm) Em hãy viết các dấu hiệu nhận biết hình vuông.
Bài 5: (3,5 điểm) Cho DABC có ; đường cao AH. Gọi D là điểm trên cạnh BC sao cho BA=BD. Từ H kẻ HM // AD (MÎAB), từ D vẽ DN^AC (NÎAC).
Chứng minh tứ giác AMHD là hình thang cân. (1 điểm)
Chứng minh: AMDN là hình chữ nhật và AD là tia phân giác của góc HAC.	(1 điểm)
Qua A, vẽ tia Ax//BC sao cho tia Ax cắt đường thẳng DN tại K. Chứng minh AD^BK.	(1 điểm)
Cho thêm góc B bằng 600 và AB = a. Tính chu vi của tứ giác ABCK theo a.	(0,5 điểm)
ĐỀ 2 
Bài 1: (2 điểm) Tính vaø ruùt goïn: 
 a) ; b) 
c) ; d) 
Bài 2: (2 điểm) Phân tích thành nhân tử:
	;	b) ;
c) 	;	d) .
Bài 3: (1 điểm) Cho phân thức: .
Tìm điều kiện để biểu thức A có nghĩa.	(0,5 điểm)
Rút gọn biểu thức A.	(0,5 điểm)
Bài 4: (1 điểm) Em hãy nêu các dấu hiệu nhận biết hình vuông.
Bài 5: (4 điểm) Cho DABC có ; . Vẽ trung tuyến AM. Qua A vẽ đường thẳng (d)//BC. Qua C vẽ đường thẳng (d’)//AB. Hai đường thẳng (d) và (d’) cắt nhau tại D.
Chứng tỏ tứ giác ABCD là hình bình hành. (1 điểm)
Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho ME = MA. Chứng tỏ ABEC là hình chữ nhật.	(1 điểm)
Chứng minh E và D đối xứng nhau qua C.	(1 điểm)
Tia phân giác của góc ABC cắt AD tại F. Chứng tỏ ABMF là hình thoi.	(1 điểm)
ĐỀ 3
B/ PHẦN TỰ LUẬN: (8 ĐIỂM)
Bài 1: (1 điểm) Phân tích thành nhân tử: 
 a) 	; 	b) 
Bài 2: (3 điểm) Thực hiện phép tính:
	;	
 ;
c) 	
Bài 3: (1 điểm) Cho phân thức: .
Tìm điều kiện để biểu thức A có nghĩa.	(0,5 điểm)
Có giá trị nào của x làm cho A bằng 0 hay không? (0,5 điểm)
Bài 4: (3 điểm) Cho hình thoi AMBP có E là giao điểm của hai đường chéo. Gọi C là điểm đối xứng với B qua M; N là điểm đối xứng với M qua AC; F là giao điểm của AC và MN.
Chứng minh DABC là một tam giác vuông. (1 điểm)
Chứng minh AEMF là hình chữ nhật và AMCN là hình thoi.	(1 điểm)
Chứng minh điểm N đối xứng điểm P qua tâm A. (1 điểm)
ĐỀ 4 
B/ PHẦN TỰ LUẬN: (8 ĐIỂM)
Bài 1: (1 điểm) Phân tích thành nhân tử: 
 a) 	; 	b) 
Bài 2: (3 điểm) Thực hiện phép tính:
 ;	
 ;
c) 	
Bài 3: (1 điểm) Cho phân thức: .
Tìm điều kiện để biểu thức A có nghĩa.	(0,5 điểm)
Có giá trị nào của x làm cho A bằng 0 hay không? (0,5 điểm)
Bài 4: (3 điểm) Cho hình thang ABCD có ; AB//CD; ; BH là đường cao.
Chứng minh ABHD là hình vuông. (1 điểm)
Tính số đo các góc B và C của hình thang.	(1 điểm)
Gọi M là trung điểm của BC. Chứng minh MA=MD. (1 đ)
ĐỀ 5 
B/ PHẦN TỰ LUẬN: (8 ĐIỂM)
Bài 1: (1 điểm) Phân tích thành nhân tử: 
 a) 	; 	b) 
Bài 2: (3 điểm) Thực hiện phép tính:
 ;	
 ;
c) 	
Bài 3: (1 điểm) Cho và .
Tính A + B.	(0,5 điểm)
Tính A – B.	(0,5 điểm)
Bài 4: (3 điểm) Cho DABC có ; AM là trung tuyến. Trên tia Am lấy điểm D sao cho M là trung điểm của AD.
Chứng minh ABDC là hình chữ nhật. (1 điểm)
Đường thẳng qua D và song song với BC cắt đường thẳng AB tại E. Chứng minh A và E đối xứng nhau qua B. (1 điểm)
Gọi F là trung điểm của BD. Đường thẳng AF cắt BC tại O và cắt ED tại P. Chứng minh EO // PC. (1 đ)
ĐỀ 6
Bài 1: (2 đ) Phân tích đa thức thành nhân tử: 
 a) 	 ;	b) 
c) ; d) x
Bài 2: (4 đ) Tính, rút gọn các biểu thức sau:
b) ; c) 
d) 	 ; e) 
Bài 3: (1,5 đ) Trong hình vẽ, ABCD là hình chữ nhật có AB= 8cm; AD = 6cm; CE BD tại E; M là trung điểm của đoạn BD.
a) Hình chữ nhật ABCD có diện tích bằng bao nhiêu? Tính độ dài đoạn BD.
b) Độ dài đoạn thẳng CE bằng bao nhiêu?
c) Diện tích của tam giác BCD lớn gấp mấy lần diện tích tam giác MCD? Vì sao?
Bài 4: (2,5 đ) Cho hình vuông ABCD có E là trung điểm AD và F là trung điểm của BC.
Chứng minh EBFD là hình bình hành.
Gọi K là giao điểm của AF và BE. Chứng minh: KA = KE.
Một đường thẳng bất kì cắt đường thẳng AB tại M; cắt đường thẳng EF tại N; cắt đường thẳng CD tại P. Chứng minh N là trung điểm của MP.
ĐỀ 7 
 Bài 1: Tính, rút gọn:
Bài 2: Thöïc hieän pheùp chia ña thöùc cho ña thöùc:
Bài 3: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
Bài 4: (4 điểm)
Cho DABC đều, cạnh dài 2cm, đường cao AH.
Vẽ điểm D là điểm đối xứng của A qua BC.
Chứng minh rằng ABDC là hình thoi.
Tính diện tích DABC.
Lấy điểm M trên cạnh BD (M không trùng B và D). Chứng minh rằng điểm đối xứng của điểm M qua điểm H nằm giữa A và C.
ĐỀ 8 
Bài 1: (2 điểm) Thực hiện phép tính:
Bài 2: (2 điểm) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
Bài 3: (1 điểm) Làm tính:
Bài 4: (1 điểm) Tìm x, biết: .
Bài 5: (4 điểm) Cho DABC cân (AB = AC), gọi M là trung điểm của BC. Vẽ điểm D đối xứng với A qua M. 
a/	Chöùng minh: tứ giác ABDC là hình thoi.
b/	Gọi E là trung điểm của AC. Trên tia đối của tia EM, lấy đoạn EN = EM. Chöùng minh: tứ giác ANMB là hình bình hành.
c/	Chöùng minh: tứ giác ANCM là hình chữ nhật.
d/ 	Muốn cho tứ giác ABDC là hình vuông thì DABC phải có thêm điều kiện gì? Lúc đó tứ giác ANCM có là hình vuông không?
ĐỀ 9
(ĐỀ THI HKI QUẬN 1 NĂM HỌC 2008 -2009)
Bài 1: (1,5 điểm) Phân tích đa thức thành nhân tử:
Bài 2: (1,5 điểm) Tìm x, biết:
Bài 3: (1,5 điểm) Thực hiện phép tính:
Bài 4: (1 điểm) 
a) Tính tổng biết và .
b) Chứng minh rằng chia hết cho 6 với mọi số nguyên n.
Bài 5: (4 điểm) Cho DABC vuông tại A (AB < AC) có M là trung điểm của cạnh BC. Vẽ MD vuông góc với AB tại D và ME vuông góc với AC tại E.
Chứng minh tứ giác ADME là hình chữ nhật .
Chứng minh E là trung điểm của đoạn thẳng AC và tứ giác CMDE là hình bình hành.
Vẽ đường cao AH của DABC. Chứng minh tứ giác MHDE là hình thang cân.
Qua A, vẽ đường thẳng song song với DH và cắt DE tại K. Chứng minh HK vuông góc với AC.
ĐỀ 10
(ĐỀ THI HKI QUẬN 11 NĂM HỌC 2009 -2010)
Bài 1: (2 điểm)
Làm tính nhân: 
Tính: 
Bài 2: (2 điểm) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
Bài 3: (1,5 điểm) Tìm x, biết:
Bài 4: (1 điểm) 
 Rút gọn phân thức: .
 Tính và rút gọn tổng sau: .
Bài 5: (3,5 điểm) Cho DABC vuông tại A (AB>AC), đường trung tuyến AO. Treân tia đối của tia OA lấy điểm D sao cho OD = OA. 
Chứng minh ABDC là hình chữ nhật .
Từ B kẻ BH ^ AD tại H, từ C kẻ CK ^ AD tại K. Chứng minh: BH = CK và BK // CH.
Tia BH cắt CD ở M, tia CK cắt AB ở N. Chứng minh ba điểm M, O, N thẳng hàng.
Trên tia đối của tia BH lấy điểm E sao cho BE = AD. Chứng minh: .
ĐỀ 11
(ĐỀ HKI QUẬN 5 NĂM 2004 -2005)
Bài 1: Phân tích đa thức thành nhân tử:
x2 – z2 – 2x + 1
-9x2 – 6x – 1
Bài 2:
Rút gọn phân thức: 
Thực hiện phép chia đa thức (2x4 + x3 – 3 – 5x2 – 3x) cho đa thức (x2 – 3), rồi tìm đa thức dư.
Bài 3: Thực hiện phép tính: 
Bài 4: Cho hình vuông ABCD có độ dài các cạnh bằng 3cm. Trên cạnh BC lấy điểm M sao cho BM = 1cm, trên tia đối của tia DA lấy điểm N sao cho DN = 1cm.
Tứ giác BMND là hình gì? Tại sao?
Chứng minh AMCN là hình thang cân?
Chứng minh: Diện tích tứ giác AMCN bằng 3 lần diện tích tức giác BMND?
ĐỀ 12
(ĐỀ HKI QUẬN 5 NĂM 2005 -2006)
Bài 1: Phân tích đa thức thành nhân tử:
8x2 – 24xy + 18y2
x4 – 1
Bài 2:
Rút gọn phân thức: 
Quy đồng mẫu thức hai phân thức sau: .
Bài 3: Thực hiện phép tính: 
Bài 4: Cho tam giác ABC vuông tại A, D là điểm nằm giữa C và B. Qua D kẻ đường thẳng song song với AB cắt cạnh AC tại N. Qua D kẻ đường thẳng song song với AC cắt cạnh AB tại M.
Tứ giác AMDN là hình gì? Vì sao?
Điểm D ở vị trí nào trên cạnh BC thì tứ giác AMDN là hình vuông? Giải thích?
Gọi I, K lần lượt là trung điểm của BD và CD. Chứng minh: IM // KN?
ĐỀ 13
(ĐỀ HKI QUẬN 5 NĂM 2006 -2007)
Bài 1: Phân tích đa thức thành nhân tử:
3x – 3y + x2 – 2xy + y2
x4 – 2x2
Bài 2:
Rút gọn phân thức: 
Thực hiện phép chia đa thức (6x3 – 3x2 + 6x – 3) cho đa thức (x2 + 1), rồi tìm đa thức dư.
Bài 3: Thực hiện phép tính: 
Bài 4: Cho tam giác ABC vuông tại A, trên tia đối của tia AB lấy điểm D sao cho AD= 2AB, trên tia đối của tia AC lấy điểm E sao cho AE = 2AC. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AD và AE.
Chứng minh AM = AB, AN = AC và suy ra tứ giác BCMN là hình thoi?
Chứng minh: BC // DE và BC = 
Tính tỉ số diện tích của hai tam giác CDE và ABC?
ĐỀ 14
(ĐỀ HKI QUẬN 5 NĂM 2007 -2008)
Bài 1: Phân tích đa thức thành nhân tử:
4x2 – 8xy + 4y2
x4 – x2 + 6x - 9
Bài 2:
Rút gọn phân thức: 
Làm tính chia: (x4 + 13x + 10) : (x + 2)
Bài 3: Thực hiện phép tính: 
Bài 4: Cho hình vuông ABCD. Gọi M, N, E, F lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC, CD, DA. CM cắt DN và BF lần lượt tại I và K, AE cắt BF và DN lần lượt tại I và H.
Chứng minh AMCE là hình bình hành. Suy ra AE // CM?
Chứng minh AE vuông góc với DN.
LKIH là hình vuông?
ĐỀ 15
(ĐỀ HKI QUẬN 5 NĂM 2008 -2009)
Bài 1: Phân tích đa thức thành nhân tử:
3 – x2 
Áp dụng: tìm x biết 3 – x2 = 0
x2 – 4x + 4 + x2 - 4
Bài 2:
Làm tính nhân: 
Làm tính chia: (2x4 – 25x2 + 20x + 3) : (x2 – 4x + 3)
Bài 3:
Quy đồng mẫu thức hai phân thức sau: 
Thực hiện phép tính: 
Bài 4: Cho tam giác ABC vuông tại A, AD là phân giác góc A (D Î BC). Gọi DE là đường vuông góc kẻ từ D đến AB (EÎAB), DF là đường vuông góc kẻ từ D đến AC (F Î AC), O là trung điểm EF.
AEDF là hình gì? Vì sao?
Chứng minh A, O, D thẳng hàng.
Gọi M, N lần lượt là trung điểm của BD và CD. Tứ giác MEFN là hình gì? Vì sao?
ĐỀ THAM KHẢO
Tröôøng THCS Bình Taây 	 GV: NGUYỄN THỊ LÀNH
 Ñeà ñeà nghò kieåm tra HK1 – NH : 09-10
Moân TOAÙN 8
Baøi1: Thực hiện phép tính (1,5đ)
1/ 
2 
Bai 2 : Phaân tích caùc ña thöùc sau ñaây thaønh nhaân töû : (1,5 ñ)
 1/ 2/ 9 – x2 – 2xy- y2
Baøi 3 : (1ñ) Laøm tính chia: (x3 - 3x2 + 5x - 6) : (x -2)
Baøi 4: Thöïc hieän pheùp tính (1,5ñ)
 1/ 
 2/ 
Bài 5 : (0,75đ)
 Cho a - b = 5 ; a.b = 14. Tính a2 + b2 , a3 – b3 
Bài 6 : (4đ)
 Cho hình thang ABCD (AB//CD); M;N lần lượt là trung điểm của AD;BC 
a/ Cho AB=4cm; CD= 8cm . Tính MN?
b/ Kẻ NE //AD (E thuộc DC) . C/m MNED là hình bình hành
c/ Gọi F là điểm đối xứng của điểm E qua N.Tứ giác BECF là hình gì?
d/ Gọi I là trung điểm của MN. Chứng minh A,I,E thẳng hàng?
Trường THCS Đoàn Kết Q6
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 LỚP 8 NĂM HỌC 2009-2010
THỜI GIAN: 90 PHÚT
Baøi 1. (2 ñieåm) Phaân tích caùc ña thöùc sau thaønh nhaân töû: 
a) x3 – 9x	
b) 9x2 – 4y2 – 6x + 1 
Baøi 2. (2,5 ñieåm) Ruùt goïn caùc bieåu thöùc sau: 
a) (2x + 3)(4x2 – 6x + 9) – 8x(x + 2)(x – 2) – 32x 
b) : 
Baøi 3. (1 ñieåm) Tìm giaù trò cuûa x ñeå giaù trò cuûa phaân thöùc baèng 0.
Baøi 4. (0,5 ñieåm) Cho a3 – 3ab2 = –9 vaø b3 – 3a2b = –46. 
Tính a2 + b2.
Baøi 5. (4 ñieåm) Cho hình chöõ nhaät ABCD, caùc ñöôøng cheùo caét nhau taïi O. Ñieåm E naèm giöõa hai ñieåm O vaø B. Goïi F laø ñieåm ñoái xöùng cuûa A qua E. Goïi M laø trung ñieåm cuûa ñoaïn thaúng CF. Veõ FH ^ BC taïi H, FI ^ CD taïi I . Chöùng minh: 
a) Töù giaùc HFIC laø hình chöõ nhaät 
b) Töù giaùc EMCO laø hình bình haønh 
c) 
d) E, H, M, I thaúng haøng.
Trường THCS Hậu Giang.
ĐỀ THAM KHẢO KIỂM TRA HKI 2009-2010
Môn Toán 8
Bài 1: Phân tích đa thức thành nhân tử:
a/ 25x – 4x3
b/ 3x2 – 6xy – 12z2 + 3y2
c/ a4 + a2 + 1
Bài 2: Thực hiện phép tính:
a) 
b) 
Bài 3: Tìm x, biết : 
(5 + 3x)(x – 2 ) – 3x2 + 6x = 0
x3 – 4x + 5x2 – 20 = 0 
Bài 4 : Cho DABC cân tại A. Gọi M là điểm bất kì thuộc cạnh đáy BC. Từ M kẻ ME// AB ( E ÎAC) và MD // AC ( D Î AB).
Tứ giác ADME là hình gì ? Vì sao?
Chứng minh DMEC cân và MD+ ME = AC.
DE cắt AM tại N. Từ M kẻ MF//DE ( FÎ AC); NF cắt ME tại G. Chứng minh : G là trong tâm của DAMF.
Xác định vị trí của M trên cạnh BC để ADME là hình thoi.
Phoøng Giaùo Duïc – Ñaøo Taïo Quaän 6
Tröôøng THCS Nguyeãn Vaên Luoâng 
ÑEÀ THAM KHAÛO KIEÅM TRA HKI 2009 - 2010
MOÂN TOAÙN 8
A/ PHAÀN ÑAÏI SOÁ : (6ñ)
Baøi 1: Phaân tích caùc ña thöùc sau ñaây thaønh nhaân töû : (2 ñ)
 1/ 5x3 + 10x2y + 5xy2
 2/ 5x2 + 15xy – 2x - 6y
Baøi 2: Thöïc hieän pheùp tính (2ñ)
 1/ (x + 2)(x2 – 2x + 4) – x(x2 – 2) 
 2/ 
Baøi 3 : Tìm x, bieát (2ñ)
 1/ 3x(x – 5) - 2x + 10 = 0 
 2/ 5x2 – 20 = 0 
B/ PHAÀN HÌNH HOÏC : (4ñ)
Cho tam giaùc ABC vuoâng taïi A, coù AC = AB. Treân caïnh AC laáy ñieåm E sao cho CE = AB. Goïi M, N, O, P, Q laàn löôït laø trung ñieåm cuûa AB, BC, CA, EC, EA.
 	1/ Chöùng minh töù giaùc AMNO laø hình chöõ nhaät. (1ñ)
	2/ Chöùng minh töù giaùc MNPQ laø hình bình haønh. (1ñ)
	3/ MN caét BE ôû I. Chöùng minh töù giaùc AINP laø hình thang caân. (1ñ)
4/ Chöùng minh töù giaùc INOQ laø hình vuoâng. (1ñ)
PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO QUẬN 6
TRƯỜNG THCS LAM SƠN
ĐỀ ĐỀ NGHỊ KIỂM TRA HK1 TOÁN 8
NĂM HỌC: 2009-2010
Câu 1: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử (2đ)
3x(x-1) + 7x2(x-1)
4x(x-2y) + 8y(2y-x)
x2 + x – 6
4x2y2 – (x2 + y2 - z2 )2
Câu 2: Tìm x biết (1.5đ):
3x(x – 1) + (x-1) = 0
2(x + 3) - x2 – 3x = 0
Câu 3: Thực hiện phép chia (0,75đ): (x2 +5x+6) : (x+3)
Câu 4: Thực hiện các phép tính sau (2,25đ):
a) ; b) 
c) 
Câu 5: Cho hình bình hành ABCD có BC = 2AB và . Gọi E và F lần lượt là trung điểm của BC và AD. Gọi I là điểm đối xứng của A qua B.
Chứng minh tứ giác ABEF là hình thoi. (1đ)
Chứng minh tứ giác AIEF là hình thang cân. (1đ)
Tứ giác BICD là hình gì? Vì sao? (1đ)
Cho biết AB=2cm. Tính diện tích đa giác ADCI. (0,5đ)
Tröôøng THCS Phaïm Ñình Hoå GV:Nguyeãn Quoác Cöôøng
ÑEÀ ÑEÀ NGHÒ THI HOÏC KYØ I NAÊM HOÏC 2009-2010
Moân: Toaùn 8 - Thôøi gian: 90 phuùt
Baøi 1: Cho phaân thöùc 
Vôùi giaù trò naøo cuûa x thì phaân thöùc coù nghóa? (1ñ)
Vôùi giaù trò naøo cuûa x thì A = 0 ?	 (1ñ)
Baøi 2: Phaân tích caùc ña thöùc sau thaønh nhaân töû (2ñ)
1) x2 + xy – 5x – 5y ; 2) x2 - 2xy – z2 + y2
Baøi: 3: Thöïc hieän pheùp tính (2ñ)
	1) 	(1ñ)
	2) 	(1ñ)
Baøi 4: Cho D ABC caân taïi A. Goïi M,N,E laàn löôït laø trung ñieåm cuûa AB, AC, BC.
Chöùng minh: BMNC laø hình thang caân?	(1ñ)
Chöùng minh: AMEN laø hình thoi?	(1ñ)
Ñöôøng thaúng qua A song song vôùi BC caét tia EN taïi F. Chöùng minh: ABEF laø hình bình haønh?	(1ñ)
Tìm ñieàu kieän cuûa D ABC ñeå hình thoi AMEN laø hình vuoâng? (1ñ)
PHOØNG GD – ÑT Q6
TRÖÔØNG THCS VAÊN THAÂN
GV : NGUYEÃN PHUÙC THIEÄN
ÑEÀ THAM KHAÛO KIEÅM TRA HOÏC KYØ 1
Moân: Toaùn – Lôùp 8 – Năm học: 2009-2010 
Thôøi gian laøm baøi: 90 phuùt (khoâng keå thôøi gian phaùt ñeà)
A. Phần Đại số: (6đ)
Bài 1: a)Dùng hằng đẳng thức để khai triển: (2x-3y) (0,5đ) 
 b) Thực hiện phép nhân: ( x- x – 3)(x – 3) (0,5đ) 
Bài 2: Phân tích thành nhân tử:
 a) x- 64 ; b) x-10x +25 ; c) x- 4(x+5)- 25 (0,5đ x 3)
Bài 3: (2 đ) Thực hiện phép tính và rút gọn:
a) - 
b) : 
Bài 4: (1đ) Tìm x, biết: x- 8 - (x - 2) = 0 
Bài 5: Chứng minh biểu thức sau không phụ thuộc vào biến x, biết: A= (2x +5)- 30x(2x+5) - 8x (0,5đ)
B.Phần Hình học: (4đ)
Cho ABC cân ở A. Gọi D, E, F lần lượt là trung điểm của BC, CA, AB.
Chứng minh BCEF là hình thang cân, BDEF là hình bình hành. (1,5đ)
BE cắt CF ở G. Vẽ các điểm M ,N sao cho E là trung điểm của GN, F là trung điểm của GM.
Chứng minh BCNM là hình chữ nhật , AMGN là hình thoi. (1,5đ)
c) Chứng minh AMBN là hình thang. Nếu AMBN là hình thang cân thì ABC có thêm đặc điểm gì?(1đ)

Tài liệu đính kèm:

  • docDE CUONG ON THI HKI TOAN 8.doc