Đề cương ôn tập học kì I - Toán 8 - Trường THCS Võ Như Hưng

Đề cương ôn tập học kì I - Toán 8 - Trường THCS Võ Như Hưng

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I - TOÁN 8

(NĂM HỌC 2009 - 2010)

I. Kiến thức trọng tâm :

1 - Phần đại số :

ã Phép nhân đơn thức, đa thức, các hằng đẳng thức đáng nhớ.

ã Các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử.

ã Định nghĩa phân thức đại số, phân thức bằng nhau.

ã Nêu tính chất cơ bản của phân thức

ã rút gọn phân thức,

ã Nêu cách qui đồng mẫu thức nhiều phân thức.

ã Nắm vững quy tắc Cộng trừ nhân chia phân thức.

 

doc 5 trang Người đăng ngocninh95 Lượt xem 1479Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập học kì I - Toán 8 - Trường THCS Võ Như Hưng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Phòng giáo dục điện bàn
 Trường thcs võ như hưng
 Tổ toán lí- nhóm toán 8
 Đề cương ôn tập học kì I - Toán 8
(Năm học 2009 - 2010)
I. Kiến thức trọng tâm :
1 - Phần đại số :
Phép nhân đơn thức, đa thức, các hằng đẳng thức đáng nhớ.
Các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử.
Định nghĩa phân thức đại số, phân thức bằng nhau. 
Nêu tính chất cơ bản của phân thức
rút gọn phân thức, 
Nêu cách qui đồng mẫu thức nhiều phân thức.
Nắm vững quy tắc Cộng trừ nhân chia phân thức.
2 - Phần hình học :
Định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết tứ giác, hình thang, hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông.
Đường trung bình của hình thang 
Đường thẳng song song cách đều.
Diện tích hình chữ nhật, tam giác, hình thang, hình bình hành, tứ giác có hai đường chéo vuông góc, đa giác
Học sinh cần trả lời đúng các câu hỏi trong mỗi phần ôn tập chương
để hoàn thành tốt phần kiểm tra lí thuyết
 II. Bài tập trắc nghiệm :
 Bài 1 : Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước đáp án đúng
	1. Tích của đa thức và đơn thức 8xy2 là :
 a. - 16x4y2 - 2xy3 - 32xy3z	 b. 16x4y2 - 2xy3 - 32xy3z
 c. - 16x4y2 + 2xy3 - 32xy3z	 d. - 16x4y2 - 2xy - 32xy3z
	2. Tích của đa thức x2 - 2xy + y2 và đa thức x - y là :
	 a. - x3 - 3x2y + 3xy2 - y3 	 b. x3 - 3x2y + 3xy2 - y3
 c. x3 - 3x2y - 3xy2 - y3 	 d. x3 - 3x2y - 3xy2 + y3
	 3. Giá trị của biểu thức Q = y(xy - y + 1) - x(y2 - x + 2) với x = 2 ; y = 3 là :
	 a. 6 b. 12
	 c. - 12 d. Một kết quả khác 	
	4. Kết quả của bài toán 2x3(x + 3) + 5x2(1 - x2) - 3x(2x2 - x3 + x) = 2 là :
	 a. x = 1 	 b. x = - 1
	 c. x = ± 1 	 d. Một kết quả khác	
	5. Giá trị của biểu thức E = (x - 1)3 - 4x(x + 1)(x - 1) + 3(x - 1)(x2 + x + 1) tại x = -2 là :
	 a. E = 30	b. E = -30
	 c. E = 29 	 d. E = 31
	6. A là đa thức nào để có 
	 a. A = 4x2 +5x - 2	b. A = 4x2 + x - 3
	 c. A = 4x2 - x + 3	d. A = 4x2 + x + 3
	7. Phân thức rút gọn của phân thức 	 là :
	 a. b. c. 	 d. 
	8. Tích của các phân thức : ; và là :
	 a. b. c. d. 
	9. Kết quả của phép chia (x2 + x +1) : là :
	 a. b. 3(x -1) c. d. 
	 Bài 2 : 
1 ) Các mệnh đề sau đúng hay sai
1- Hình thang có hai đáy bằng nhau là hình bình hành
2- Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình bình hành
3- Hình thang cân có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật
4- Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật
5- Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật
6- Tứ giác có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi
7- Hình chữ nhật có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình vuông
8- Tứ giác có 4 góc bằng nhau là hình chữ nhật
9- Hình vuông có bốn trục đối xứng
10 - Đa giác đều là đa giác có tất cả các cạnh bằng nhau.
 11 - Trục đối xứng của hình thang cân là đường trung bình của nó.
12 - Trục đối xứng của hình thang vuông là đường thẳng vuông góc với hai đáy
2) Xác định các giá trị của S trong các hình vẽ sau :
 Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4 
 S = . . . . . . . S = . . . . . S = . . . . . . . . S = . . . . . . . 
 Hình 5 Hình 6 Hình 7 
 S = . . . . . . S = . . . . . . . S = . . . . . . . . .
III - Bài tập tự luận :
Đại số :
Giải các bài tập ôn tập chương I: Bài 76 đến bài 83 trang 33
Giảin các bài tập ôn tập chương II: Bài tập 58,60,62,63 trang62
 Bài tập thêm :
	Baì 1 : Phân tích đa thức sau thành nhân tử :
1. 12x2y - 18xy2 - 30y2 2. 5x2 - 5xy - 10x + 10y 
3. a3 - 3a + 3b - b3 4. a4 + 6a2b + 9b2 - 1 
5. 4x2 - 25 + (2x + 7)(5 - 2x) 	 6. x2 + 2x - 15
7. x3 - 7x – 6 8 16x2-9(x+y)2 
 9 x4 + 4	 10.(a-)3 -(3
 Bài 2 : Rút gọn :
1 (x - 1)3 - (x + 1)(x2 - x + 1) - (3x + 1)(1 - 3x)
2. x3 - y3 - (x2 - y2)(x + y) + xy(x - y) - 5 
3. (x + y + z - t)(x + y - z + t)
 Bài 3:Tỡm giaự trũ nhoỷ nhaỏt cuỷa caực bieồu thửực sau:
a) A = x2 – 4x + 5 	b) E = 9x2 – 6x + 5
	Bài 4: Thực hiện phép tính :
1. 
2. 
Một số dạng bài toán tổng hợp
Bài 5.Cho biểu thức P=
 a.Rút gọn biểu thức P
 b. Tính giá trị của P khi x=
 c.Với giá trị nào của x để P ẻ Z .
	Hình học :
Làm các bài tập ôn tập chương I trang 111/sgk
Làm các bài tập 41,42,43,44,45,46 trang 132,133/sgk
Bài tập 160 đến 163 trang 76,77 / sbt
Bài tập thêm :
 	 Bài 1 : Cho tam giác cân ABC (AB = AC). Gọi M, N, P theo thứ tự là trung điểm của AB, AC, BC. Cho Q là điểm đối xứng của P qua N. Chứng minh :
a. PMAQ là hình thang. b. BMNC là hình thang cân.
c. ABPQ là hình bình hành	 	 d. AMPN là hình thoi
e. APCQ là hình chữ nhật
	Bài 2 : Cho tam giác ABC vuông tại A, đường trung tuyến AM. Gọi D là trung điểm của AB, E là điểm đối xứng với M qua D.
a.Chứng minh điểm E đối xứng với điểm M qua AB.
b. Các tứ giác AEMC; AEBM là hình gì? Vì sao?
c. Cho BC = 4cm. Tính chu vi tứ giác AEBM?
d. Tam giác vuông ABC cần có điều kiện gì để AEBM là hình vuông?
	Bài 3 : Hình bình hành ABCD có AB = 2 AD ; E và F theo thứ tự là trung điểm của AB và CD.
a. Các tứ giác AEFD ; AECF	là hình gì? Vì sao?
b. Gọi M là giao điểm của AF và DE , N là giao điểm của BF và CE . Chứng minh tứ giác EMFN là hình chữ nhật.
	Bài 4: Cho hình vuông ABCD có cạnh bằng 4 cm. Trên các cạnh AB, BC, CD, DA lần lượt lấy các điểm E, F, G, H sao cho AE = BF = CG = DH = 1 cm.
a. Tứ giác EFGH là hình gì?
b. Tính diện tích tứ giác EFGH?
c. Xác định vị trí 4 điểm E, F, G, H trên cạnh (AE = BF = CG = DH) để diện tích tứ giác EFGH là nhỏ nhất	
 Bài 5:Cho tam giaực ABC caõn taùi A,( goực A nhoùn) vaứ moọt ủieồm D treõn caùnh BC sao cho DB<DC.Tửứ D keỷ caực ủửụứng thaỳng song song vụựiỷ AB vaứAC, caột AC vaứ AB taùi M vaứ N.Goùi P laứ ủieồm ủoỏi xửựng cuỷa D qua ủửụứng thaỳng MN.Chửựng minh:
	a)Tửự giaực AMDN laứ hỡnh bỡnh haứnh.
	b)Tam giaực BNP caõn.
	c)Tửự giaực AMNP coự AN=PM
 d) tửự giaực AMNP laứ hỡnh thang caõn	
 Bài 6: Cho hỡnh thang ABCD coự hai ủaựy laứ AB vaứ CD.Goùi E,F laàn lửụùt laứ trung ủieồm AD,BD,AC.
	a)Chửựng minh 3 ủieồm E,F,G thaỳng haứng .
	b) Goùi P,Q laứ trung ủieồm cuỷa AB vaứ CD .Chửựng minh tửự giaực PGQF laứ hỡnh bỡnh haứnh .
Baứi 7: cho tửự giaực ABCD coự hai ủửụứng cheựo vuoõng goực vụựi nhau .Goùi M,N,P,Q laứ caực trung ủieồm caực caùnh AB,BC,CD,DA.Chửựng minh 
a/ MNPQ laứ hỡnh chửừ nhaọt 
b/ Tửự giaực ABCD caàn coự ủieàu kieọn gỡ ủeồ MNPQ laứ hỡnh vuoõng 
	**************************

Tài liệu đính kèm:

  • docde cuong hkI toan 8.doc