Đề cương ôn tập học kì 2 - Môn Ngữ văn 8

Đề cương ôn tập học kì 2 - Môn Ngữ văn 8

 I-Phần Văn

1. Thơ:

 Học thuộc lòng , nêu tác giả, hoàn cảnh ra đời , thể thơ,cảm nhận về bài thơ.Phân tích bài thơ:

Bài –“ Nhớ rừng” của Thế Lữ, “Ông đồ” (Vũ Đình Liên) “Quê hương”( Tế Hanh) “Khi con tu hú”(Tố Hữu).

 Tức cảnh Pác Bó, Ngắm trăng,Đi Đường (Hồ Chí Minh)

2. Văn bản nghị luận:

Học thuộc tác giả,hoàn cảnh ra đời, tóm tắt tác phẩm ,nắm nội dung, nghệ thuật ,bài học ghi nhớ của các văn bản

Chiếu dời đô(Lí Công Uẩn)- Hịch tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn)- Nước Đại Việt ta(NguyễnTrãi)- Bàn luận về phép học(Nguyễn Thiếp)- Thuế máu(Nguyễn Ai Quốc) Đi bộngao du(Ru –xô)

 

doc 6 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 707Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập học kì 2 - Môn Ngữ văn 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề cương ôn tập học kì 2 - môn ngữ văn 8
Năm học 2008-2009
 I-Phần Văn
Thơ:
 Học thuộc lòng , nêu tác giả, hoàn cảnh ra đời , thể thơ,cảm nhận về bài thơ.Phân tích bài thơ:
Bài –“ Nhớ rừng” của Thế Lữ, “Ông đồ” (Vũ Đình Liên) “Quê hương”( Tế Hanh) “Khi con tu hú”(Tố Hữu).
 Tức cảnh Pác Bó, Ngắm trăng,Đi Đường (Hồâ Chí Minh) 
Văn bản nghị luận:
Học thuộc tác giả,hoàn cảnh ra đời, tóm tắt tác phẩm ,nắm nội dung, nghệ thuật ,bài học ghi nhớ của các văn bản
Chiếu dời đô(Lí Công Uẩn)- Hịch tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn)- Nước Đại Việt ta(NguyễnTrãi)- Bàn luận về phép học(Nguyễn Thiếp)- Thuế máu(Nguyễn Aùi Quốc) ä Đi bộängao du(Ru –xô)
Kịch : Nắm -tác giả, nội dung 
 Vỡ hài kịch: Ông Giuốc- đanh mặc lễ phục
Phần 2: Tiếng Việt
Nắm được đặc điểm hình thức chức năng chính các kiểu câu, làm hết các bài tập của các kiểu câu trong sgk-
Câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán, câu trần thuật, câu phủ định.
- Khái niệm, các kiểu -về hành động nói, bài tập sgk/ trang 64,71,72
- Học thuộc phần ghi nhớ và làm bài tập sgk của bài Hội thoại- Lựa chọn trật tự từ trong câu- Chữa lỗi diễn đạt (lỗi lô -gíc)
- Chương trình địa phương (phần văn và tiếng Việt)- chuẩn bị các câu hỏi trang 127, 145/sgk
Phần 3.Tập làm văn
a.Thể loại : Thuyết minh- Nghị luận chứng minh và nghị luận giải thích
Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh, về một thứ đồ dùng, về một loài hoa,về một giống vật nuôi, về một thể loại văn học
-Làm các đề nghị luận 1,2,3 sgk/85 và đề1,2,3sgk/128
b. Văn bản tường trình- văn bản thông báo
- Nắm được đặc điểm, cách làm, ghi nhớ .
ĐỀ THI LẠI MƠN NGỮ VĂN LỚP 8
NĂM HỌC 2007-2008
 I-Phần trắc nghiệm khách quan (4 điểm)
 1- Ý nào đúng nhất tâm tư của tác giả được giử gắm trong bài thơ “Nhớ rừng”
 A-Niềm khao khát tự do mãnh liệt .
 B-Niềm căm phẫn trước cuộc sống tầm thường ,giả dối .
 C-Lòng yêu nước kín đáo sâu sắc .
 D-Cả ba ý trên.
 2-Hai câu thơ “Giấy đỏ buồn không thắm – Mực đọng trong nghiên sầu”nhà thơ dùng biện pháp tu từ gì?
 A-Aån dụ B-So sánh C-Nhân hoá D- Điệp ngữ 
 3-Dòng nói đúng nhất tình cảm của tác giả gửi gắm trong hai câu thơ cuối của bài thơ “Ông đồ” ?
 A-Lo lắng trước sự tàn phai của các nét đẹp văn hoá .
 B- Cảm thương và ngậm ngùi trước cảnh cũ người xưa .
 C-Aân hận vì đã thờ ơ với tình cảnh đáng thương của ông đồ .
 D-Buồn vì không được gặp ông đồ . 
4-Dòng nào nói lên chức năng chính của câu nghi vấn?
A-Dùng để yêu cầu .
B- Dùng để hỏi 
C-Dùng để bộc lộ cảm xúc .
D-Dùng để miêu tả.
5-Đoạn trích “ Nước Đại Việt ta” Viết theo phương thức nào?
A- Nghị luận B- Tự sự C- Trữ tình D- Miêu tả 
6-Đoạn văn là gì ?
A- Đoạn văn phần văn bản được quy ước sẵn .
B-Là đơn vị trực tiếp tạo văn bản .
C-Nội dung hướng vào câu chủ đề của đoạn .
D- Là đơn vị trực tiếp tạo văn bản .Bắt đầu bằn chữ viết hoa lùi đầu dòng ,kết thúc bằng dấu chấm xuống dòng .thường biểu đạt một ý hoàn chỉnh.
7-Hai câu thơ “ Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã –Phăng mái chèo ,mạnh mẽ vượt trường giang” sử dụng phép tu từ gì ?
A-Điệp ngữ B- So sánh C- Aån dụ D-Hoán dụ 
8- Nhà thơ nào được ca ngơi là lá cờ đầu của thơ ca cách mạng ?
A-Vũ Đình Liên B- Tế Hanh C- Tố Hữu D-Thế Lữ
9-Ý nào nói đúng nhất hoàn cảnh sáng tác của bài thơ :Khi con tu hú” ? 
A-Khi tác giả bị thực dân Pháp bắt và giam ở nhà lao thừa phủ.
B-Khi tác giả giác ngộ cách mạng .
 C-Khi tác giả bị giải từ nhà lao này sang nhà lao khác .
D-Khi tác giả vượt ngục để trở về cuộc sống tự do .
10-Ý nào nói đúng nhất tâm trạng người tù _chiến sĩ được thể hiện ở bốn câu cuối trong bài thơ “ Khi con tu hú” của Tố Hữu ?
A-Uất ức bồn chồn ,khao khát tự do đến cháy bỏng.
B-Nung nấu ý Chí hành động để thoát khỏi tù ngục .
C- Buồn bực vì chim tu hú ngoài trời cứ kêu .
D-Mong nhớ da diết cuộc sống ngoài chốn tù ngục .
11-Nhận định nào đúng nhất về Bác Hồ trong bài thơ “ Tức cảnh Pác Bó” ?
 A- Bình tĩnh và tự chủ trong hoàn cảnh khó khăn .
 B- Ung dung, lạc quan trước cuộc sống cách mạng đầy khó khăn .
 C- Quyết đoán và tự tin trước mọi tình thế của cách mạng.
 D- Thương dân ,lo cho dân.
12-Từ trùng san được lặp lại mấy lần trong bài “ Đi đường” ?
A- Một lần B- Hai lần C- Ba lần D-Bốn lần 
13 Bài “ Chiếu dời đô” của Lí Công Uẩn được sáng tác năm nào?
A- 9090 B-1010 C-1789 D- 1858
14-Dòng nào nói đúng nhất ý nghĩa của câu “Trẫm rất đau xót về việc đó,không thể không dời đô”?
A-Phủ định sự cần thiết của việc dời đô.
B-Phủ định sự đau xót của nhà vua trước việc phải dời đô.
C-Khẳng định sự cần thiết phải dời đô .
D-Khẳng định lòng yêu nước của nhà vua .
15-Dòng nào đúng nhất với dấu hiệu nhận biết câu phủ định ?
A-Là câu câu có những từ ngữ như :gì, nào ,đâu ,bao nhiêu
B- Là câu có những từ ngữ cảm thán : than ôi ,trời ơi ,thay 
C- Là câu có ngữ điệu phủ định 
D- Là câu có những từ ngữ phủ định : Không ,chẳng ,chưa,đâu có
16-Ý nào đúng nhất chức năng của hịch ?
A-Dùng để ban bố mệnh lệnh của vua .
B- Dùng để công bố kết quả một sự nghiệp .
C-Dùng để trình bày với nhà vua một sự việc ,một ý kiến hoặc đề nghị .
D- Dùng để cổ động ,thuyết phục hoặc kêu gọi đấu tranh chống thù trong giặc ngoài?
II- Phần tự luận ( 6 điểm)
1-Chép thuộc lòng bài thơ “ Đi đường” và nêu cảm nhận về bài thơ đó.(1điểm)
2-Từ nội dung bài “ Bàn luận về phép học” của La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp ,em hãy nêu suy nghĩ của mình về mối quan hệ giữa học và hành . ( 5 đểm)
ĐỀ THI LẠI MÔN NGỮ VĂN LỚP 8
NĂM HỌC 2007-2008
I-Phần trắc nghiệm khách quan (4 điểm)
1-Hai câu thơ “Giấy đỏ buồn không thắm – Mực đọng trong nghiên sầu”nhà thơ dùng biện pháp tu từ gì?
A-Aån dụ B-So sánh C-Nhân hoá D- Điệp ngữ
2-Dòng nói đúng nhất tình cảm của tác giả gửi gắm trong hai câu thơ cuối của bài thơ “Ông đồ” ?
 A-Lo lắng trước sự tàn phai của các nét đẹp văn hoá .
 B- Cảm thương và ngậm ngùi trước cảnh cũ người xưa .
 C-Aân hận vì đã thờ ơ với tình cảnh đáng thương của ông đồ .
 D-Buồn vì không được gặp ông đồ . 
3-Hai câu thơ “ Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã –Phăng mái chèo ,mạnh mẽ vượt trường giang” sử dụng phép tu từ gì ?
A-Điệp ngữ B- So sánh C- Aån dụ D-Hoán dụ 
4-Ý nào nói đúng nhất hoàn cảnh sáng tác của bài thơ :Khi con tu hú” ? 
A-Khi tác giả bị thực dân Pháp bắt và giam ở nhà lao thừa phủ.
B-Khi tác giả giác ngộ cách mạng .
 C-Khi tác giả bị giải từ nhà lao này sang nhà lao khác .
D-Khi tác giả vượt ngục để trở về cuộc sống tự do
5-Tác giả của bài thơ “ Tức cảnh Pác Bó”là :
 A-Hồ Chí Minh B-Tố Hữu C-Tế Hanh D-Vũ Đình Liên
6-Dòng nào nói lên chức năng chính của câu nghi vấn?
A-Dùng để yêu cầu .
B- Dùng để hỏi 
C-Dùng để bộc lộ cảm xúc .
D-Dùng để miêu tả.
7- “Nhật kí trong tù” được sáng tác bằng chữ gì?
 A- Chữ Hán B-Chữ Nôm C- Chữ quốc ngữ D-Chữ Pháp
 8- Nhà thơ nào được ca ngợi là lá cờ đầu của thơ ca cách mạng ?
A-Vũ Đình Liên B- Tế Hanh C- Tố Hữu D-Thế Lữ
9-Ý nào nói đúng nhất tâm trạng người tù _chiến sĩ được thể hiện ở bốn câu cuối trong bài thơ “ Khi con tu hú” của Tố Hữu ?
A-Uất ức bồn chồn ,khao khát tự do đến cháy bỏng.
B-Nung nấu ý Chí hành động để thoát khỏi tù ngục .
C- Buồn bực vì chim tu hú ngoài trời cứ kêu .
D-Mong nhớ da diết cuộc sống ngoài chốn tù ngục .
10-Từ trùng san được lặp lại mấy lần trong bài “ Đi đường” ?
A- Một lần B- Hai lần C- Ba lần D-Bốn lần 
11-Dòng nào nói đúng nhất ý nghĩa của câu “Trẫm rất đau xót về việc đó,không thể không dời đô”?
A-Phủ định sự cần thiết của việc dời đô.
B-Phủ định sự đau xót của nhà vua trước việc phải dời đô.
C-Khẳng định sự cần thiết phải dời đô .
D-Khẳng định lòng yêu nước của nhà vua .
12-Ý nào đúng nhất chức năng của hịch ?
A-Dùng để ban bố mệnh lệnh của vua .
B- Dùng để công bố kết quả một sự nghiệp .
C-Dùng để trình bày với nhà vua một sự việc ,một ý kiến hoặc đề nghị .
D- Dùng để cổ động ,thuyết phục hoặc kêu gọi đấu tranh chống thù trong giặc ngoài?
13- Ý nào đúng nhất tâm tư của tác giả được gửi gắm trong bài thơ “Nhớ rừng”
 A-Niềm khao khát tự do mãnh liệt .
 B-Niềm căm phẫn trước cuộc sống tầm thường ,giả dối .
 C-Lòng yêu nước kín đáo sâu sắc .
 D-Cả ba ý trên.
14-Đoạn trích “ Nước Đại Việt ta” Viết theo phương thức nào?
A- Nghị luận B- Tự sự C- Trữ tình D- Miêu tả 
15- Bài “ Chiếu dời đô” của Lí Công Uẩn được sáng tác năm nào?
A- 9090 B-1010 C-1789 D- 1858
16-Dòng nào đúng nhất với dấu hiệu nhận biết câu phủ định ?
A-Là câu câu có những từ ngữ như :gì, nào ,đâu ,bao nhiêu
B- Là câu có những từ ngữ cảm thán : than ôi ,trời ơi ,thay 
C- Là câu có ngữ điệu phủ định 
 D- Là câu có những từ ngữ phủ định : Không ,chẳng ,chưa.
II- Phần tự luận ( 6 điểm)
1-Chép thuộc lòng hai khổ thơ đầu trong bài thơ “Ông đồ ” của Vũ Đình Liên.(1 điểm)
2-Trong thư gửi cho học sinh nhân ngày khai trường đầu tiên của nước Việt Nam độc lập ,Hồ Chủ Tịch thiết tha căn dặn : “ Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không ,dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm châu hay không chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các em.”
Em hiểu thế nào về lời dạy trên ? ( 5 điểm)
( Thi lại lần 2)
ĐÁP ÁN THI LẠI MÔN NGỮ VĂN LỚP 8
NĂM HỌC 2007-2008
I-Phần trắc nghiệm
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
C
B
B
A
A
B
A
C
A
C
C
D
A
A
B
D
II-Tự luận 
1-Chép đúng hai khổ thơ đầu trong bài “ Ông đồ” của Vũ Đình Liên ( 1điểm)
 -Sai ba lỗi -0,25
 -Chép một khổ 0,5
 -Thiếu một câu –0,5
2-Tập làm văn 
Yêu cầu học sinh làm đúng thể loại văn giải thích một ý kiến 
Văn viết có cảm xúc 
Mở bài ( 0,5)
-Giới thiệu một vài nét về Hồ Chí Minh 
-Giới thiệu vấn đề giải thích :
Bác Hồ luôn quan tâm đến sự nghiệp giáo dục thế hệ trẻ,tầm quan trọng của việc học ở thế hệ trẻ
b-Thân bài ( 4điểm )
-Giải thích nội dung lời dạy của Bác :
-Nhiệm vụ của học sinh là học tập tốt để làm vẻ vang cho đất nước 
-Học tập tốt học sinh mơi trở thành công dân có trình độ khoa học kĩ thuật để xây dựng đất nước tiến kịp các cường quốc trên thế giới .
-Thực tế cho thấy học sinh học tập tốt làm cho tên tuổi đất nước được vẻ vang.
-Liên hệ bản thân 
c- Kết bài ( 0,5)
-Bác Hồ gửi gắm niềm hi vọng vào thế hệ trẻ
-Học sinh thực hiện tốt lời Bác dạy .
( Thi lại lần 2)

Tài liệu đính kèm:

  • docDE CUONG ON TAP HKII VAN 8.doc