- hay thái độ chủ quan của nhiều của người sử dụng chuẩn.
- Chuẩn phải có hiệu lực ổn định cả về phạm vi lẫn thời gian áp dụng
- Đảm bảo tính khả thi, có nghĩa là chuẩn đó có thể đạt được trình độ hay mức độ chung hoà hợp lí giữa yêu cầu phát triển ở mức cao hơn với những thực tiễn đang diễn ra.
- Đảm bảo tính cụ thể tường minh và có chức năng định hướng.
- Đảm bảo không mâu thuẫn với các chuẩn khác trong cùng lĩnh vựchoặc những lĩnh vực có liên quan
III) Cơ sở chuẩn kiến thức kĩ năng
- Bám vào luật giáo dục để thực hiện.
- Phạm vi cấu trúc- nội dung giáo dục(SGK- SGV- SBT)
1) Chuẩn kiến thức kĩ năng của chương trình môn học:
Là các yêu cầu cơ bản tối thiểu về kiến thức, kĩ năng của môn học mà học sinh cần phảivà có thể đạt được sau mỗi đơn vị kiến thức(mỗi bài, chủ đề, chủ điểm, mô đun)
+Trong đó: Chuẩn kiến thức kĩ năng của một đơn vị kiến thức là các yêu cầu cơ bản, tối thiểu về kiến thức, kĩ năng của đơn vị kiến thức mà học sinh cần phải và có thể đạt được.
- Yêu cầu về kiến thức:kĩ năng thể hiện mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng.
- Mỗi yêu cầu về kiến thức kĩ năng có thể được chi tiết hơn bằng những yêu cầu về kiến thức kĩ năng cụ thể, tường minh hơn, minh chứng bằn những ví dụ cụ thể, thể hiện được nội dung kiến thức, kĩ năng và mức độ cần đạt về kiến thức kĩ năng.
Trường THCS An TháI Chuyên đề tổ chức dạy học toán theo chuẩn kiến thức kĩ năng. Tổ khoa học tự nhiên: Trường THCS An Thái I) Mục tiêu của chuyên đề: Thống nhất lại: Tổ chức hướng dẫn dạy học theo chuẩn kiến thức kĩ năng II)Yêu cầu: Chuẩn phải có tính khách quan nhìn chung không thuộc vào quan điểm hay thái độ chủ quan của nhiều của người sử dụng chuẩn. Chuẩn phải có hiệu lực ổn định cả về phạm vi lẫn thời gian áp dụng Đảm bảo tính khả thi, có nghĩa là chuẩn đó có thể đạt được trình độ hay mức độ chung hoà hợp lí giữa yêu cầu phát triển ở mức cao hơn với những thực tiễn đang diễn ra. Đảm bảo tính cụ thể tường minh và có chức năng định hướng. Đảm bảo không mâu thuẫn với các chuẩn khác trong cùng lĩnh vựchoặc những lĩnh vực có liên quan III) Cơ sở chuẩn kiến thức kĩ năng Bám vào luật giáo dục để thực hiện. Phạm vi cấu trúc- nội dung giáo dục(SGK- SGV- SBT) 1) Chuẩn kiến thức kĩ năng của chương trình môn học: Là các yêu cầu cơ bản tối thiểu về kiến thức, kĩ năng của môn học mà học sinh cần phảivà có thể đạt được sau mỗi đơn vị kiến thức(mỗi bài, chủ đề, chủ điểm, mô đun) +Trong đó: Chuẩn kiến thức kĩ năng của một đơn vị kiến thức là các yêu cầu cơ bản, tối thiểu về kiến thức, kĩ năng của đơn vị kiến thức mà học sinh cần phải và có thể đạt được. Yêu cầu về kiến thức:kĩ năng thể hiện mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng. Mỗi yêu cầu về kiến thức kĩ năng có thể được chi tiết hơn bằng những yêu cầu về kiến thức kĩ năng cụ thể, tường minh hơn, minh chứng bằn những ví dụ cụ thể, thể hiện được nội dung kiến thức, kĩ năng và mức độ cần đạt về kiến thức kĩ năng. IV) Các mức độ về kiến thức kĩ năng: Thể hiện: +Kiến thức:Yêu cầu học sinh phải nhớ, nắm vững, hiểu rõ các kiến thức cơ bản trong chương trình, SGK, đó là nền tảng vữn vàng có thể phát triển năng lực nhận thức ở cấp độ cao hơn. Về kĩ năng: biết vận dụng các kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi- giảI bài tập, làm thực hành, có kĩ năng tính toán về hình- dựng biểu đồ Kiến thức- kĩ năng phải dựa trên cơ sở phát triển năng lực, trí tuệ học sinh ở các mức độ từ đơn giản đến phức tạp. Mức độ cần đạt được về kiến thức(6 mức độ: nhận biết -> tìm hiểu-> vận dụng-> phân tích,đánh giá và sáng tạo. Hoặc theo 4 mức độ: +nhận biết +thông hiểu +vận dụng ở mức thấp +vận dụng ở mức cao Phần II: Chuyên đề Toán Tổ chức dạy học theo chuẩn kiến thức kĩ năng A) Cơ sở của CĐ: dựa vào luật giáo dục +Chương trình giáo dục thể hiện: Phạm vi cấu trúc Quy định chuẩn kiến thức và kỹ năng Phương pháp và hình thức tổ chức hoạt động Cách thức đánh giá kết quả B) Tổ chức dạy học theo chuẩn kiến thức và kỹ năng. 1) Xác định rõ chuẩn kiến thức và kỹ năng. + Chuẩn kiến thức là: Học sinh phải nhớ, nắm vững, hiểu rõ các kỹ thuật cơ bản trong chương trình SGK. Đó là nền tảng để có thể phát triển năng lực nhận thức ở cấp độ cao hơn. + Chuẩn kỹ năng: Biết vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi, giải bài tập, làm thực hành, có kỹ năng tính toán vẽ hình. Các cấp độ nhận thức Cấp độ Mô tả Nhận biết Là việc nhớ lại các khái niệm cơ bản, có thể nêu lên hoặc nhận ra chúng theo đúng dạng đã được học Thông hiểu Là việc hiểu được các khái niệm cơ bản và có thể giảng giải lại khi gặp Vận dụng Là việc sử dụng các kiến thức đã học vào hoàn cảnh cụ thể 2) Xác định rõ các phương pháp dạy học tích cực Các phương pháp dạy học: Tương đương với phương pháp là có 4 hoạt động dạy học toán cơ bản là: Vấn đáp (đàm thoại) Luyện tập thực hành Phát hiện và GQVĐ Hợp tác nhóm nhỏ Dạy khái niệm, định nghĩa Dạy định lý, tính chất Dạy học quy tắc Dạy học giải bài tập 3) Luyện kỹ thuật tổ chức hoạt động Xét cụ thể vào cấu trúc của một giáo án. Mục tiêu Kiến thúc Kỹ năng Thái độ Chuẩn bị Giáo viên Học sinh ứng dụng công nghệ thông tin và phương tiện dạy học. Tổ chức hoạt động học tập HĐ1: Thời gian () Hoạt động của thầy Nêu yêu cầu? Gợi ý – thông tin – bổ sung Gợi ý hướng dẫn thực hiện Hướng dẫn thu thập – xử lý thông tin Hướng dẫn thảo luận để rút ra nhận xét, kết luận. Làm việc cá nhân hay theo nhóm. Làm gì? Các bước thực hiện. Cách thu thập hay xử lý thông tin Nhận xét, rút ra kết luận Rút kinh nghiệm: Ghi vì nhận xét của giáo viên sau khi dạy xong. Cụ thể phần: Các hoạt động tổ chức cơ bản. HĐ1: Kiểm tra bài cũ Giáo viên Học sinh Nêu yêu cầu kiểm tra Gợi ý trả lời Tiếp nhận nhiệm vụ học tập Thu thập thông tin Xử lý thông tin Truyền đạt thông tin Củng cố bài giảng Hướng dẫn bài tập ở nhà Cụ thể Phần kiểm tra bài cũ: Hoạt động của thầy + Đặt vấn đề, nêu ra câu hỏi Gợi ý cách trả lời – nhận xét Đánh giá Hoạt động của trò Tái hiện kiến thức à trả lời câu hỏi của thầy (Chỉ nêu rõ bản chất – không cần thuộc lòng) Nhận xét câu trả lời của bạn, đánh giá, cho điểm. Tiếp nhận nhiệm vụ học tập Hoạt động của thầy Tạo tình huống học tập Trao nhiệm vụ học tập Hoạt động của trò Quan sát, theo dõi, đặt vấn đề Tiếp nhận nhiệm vụ Thu thập thông tin: Hoạt động của thầy Tổ chức hướng dẫn Yêu cầu học sinh hoạt động Giới thiệu tài liệu Chủ động về thời gian Hoạt động của trò Nghe giáo viên giảng Nghe bạn phát biểu Đọc và tìm hiểu một số vấn đề trong SGK Xử lý thông tin Hoạt động của thầy Đánh giá câu trả lời của học sinh Đàm thoại gợi mở kết luận Hợp thức hoá kết luận Chủ động về thời gian Hoạt động của trò Thảo luận nhóm hoặc làm việc cá nhân. Trả lời câu hỏi giáo viên Rút ra nhận xét hay kết luận từ những thông tinh thu được Truyền đạt thông tin Hoạt động của thầy Gợi ý hệ thống câu hỏi trình bày vấn đề Gợi ý nhận xét – kết luận bằng lời hoặc bằng hình vẽ Hướng dẫn mẫu báo cáo Hoạt động của trò Trả lời câu hỏi của thầy Giải thích các vấn đề Trinh bày ý kiến nhận xét, kết luận, báo cáo kết quả Củng cố bài giảng Hoạt động của thầy Nêu câu hỏi. Tổ chức cho học sinh làm việc cá nhân hoặc theo nhóm. Hướng dẫn học sinh trả lời Ra bài tập vận dụng Đánh giá nhận xét giờ học Hoạt động của trò Trả lời câu hỏi trắc nghiệm thảo luận Vận dụng vào thực tiễn Ghi chép các kết quả cơ bản Giải bài tập Hướng dẫn học tập ở nhà Hoạt động của thầy Nêu các câu hỏi, bài tập về nhà Dặn dò học sinh chuẩn bị bài sau Hoạt động của trò Ghi các câu hỏi, bài tập về nhà Ghi những công việc chuẩn bị cho bài sau An TháI ngày 11/10/2010 Người thực hiện Phan Thị Chuyền
Tài liệu đính kèm: