Chuyên đề Hình học 8 Tiết 12: Hình bình hành

Chuyên đề Hình học 8 Tiết 12: Hình bình hành

 Trong hình bình hành:

 Các cạnh đối bằng nhau.

 Các góc đối bằng nhau.

 Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.

 

ppt 17 trang Người đăng ngocninh95 Lượt xem 1691Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Chuyên đề Hình học 8 Tiết 12: Hình bình hành", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ DỰCHUYÊN ĐỀ TOÁN 8Xét hình sauTiết 12 §7.HÌNH BÌNH HÀNH 1. Định nghĩa: Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đốisong song.Tứ giác ABCD là hình bình hành[? ] Phát biểu sau đúng hay sai?a) Hình bình hành là hình thang.b) Hình thang là hình bình hành.Hình bình hành là hình thang có hai cạnh bên song song.Hình bình hành là hình thang có hai đáy bằng nhau.2. Định lí:Xét hình sau2. Định lí: Trong hình bình hành: Các cạnh đối bằng nhau. Các góc đối bằng nhau. Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm củamỗi đường.GTMNPQ là hình bình hànhMP cắt NQ tại SKLMN=PQ; MQ=NP .SQ=SN; SM=SN Chứng minh: (Về nhà) [?] Có những dấu hiệu nào để nhận biết hbh?3. Dấu hiệu nhận biết hình bình hành:3. Dấu hiệu nhận biết hình bình hành:1. Tứ giác có các cạnh đối song song là hbh.2. Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là hbh.3. Tứ giác có hai cạnh đối song song vàbằng nhau là hbh.4. Tứ giác có các góc đối bằng nhau là hbh.5. Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tạitrung điểm mỗi đường là hbh. 6.Hình thang có hai cạnh bên song songlà hbh.7. Hình thang có hai đáy bằng nhau là hbh.[?] Trong các tứ giác ở hình bên, tứ giác nào là hbh? Đáp án:Hình: a ; c; d; e. là các hình bình hành.Tiết 12 §7. HÌNH BÌNH HÀNH 1. Định nghĩa: 2. Định lí:3. Dấu hiệu nhận biết hình bình hành:4. Bài tập:5. Bài tập về nhà:	- 43; 44; 45 (SGK); 73; 74 (SBT)	- Học thuộc định nghĩa; định lí và	các dấu hiệu nhận biết hình bình hành.	- Nghiên cứu các bài tập 47; 48;49 (SGK); *) Phần thưởng:1. Hình bình hành là tứ giác có	 các cạnh đối song song.2. Hình bình hành là hình thang có 	hai cạnh bên song song.3. Hình bình hành là hình thang có 	hai đáy bằng nhau.1. Định nghĩa: 2. Định lí:Trong hình bình hành: Các cạnh đối bằng nhau. Các góc đối bằng nhau. Hai đường chéo cắt nhau tại	trung điểm của mỗi đường.3. Dấu hiệu nhận biết hình bình hành:1. Tứ giác có các cạnh đối song song là hbh.2. Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là hbh.3. Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau là hbh.4. Tứ giác có các góc đối bằng nhau là hbh.5. Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tạitrung điểm mỗi đường là hbh. 6.Hình thang có hai cạnh bên song songlà hbh.7. Hình thang có hai đáy bằng nhau là hbh.4. Bài tập:Bài 1. Bài tập trắc nghiệm:Bài 2. ( Bài 45 SGK/92) 1.Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hbh.2.Hình thang có hai cạnh bên song song là hbh.3.Hình thang có hai đáy bằng nhau là hbh.4.Tứ giác có hai cạnh đối bằng nhau là hbh.5.Tứ giác có hai cạnh đối song song là hbh.6.Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau là hbh.7.Tứ giác có hai góc đối bằng nhau là hbh.8.Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của một đường là hbh.9.Hình bình hành là hình thang.10. Hình thang là hình bình hành. Câu 1: Các câu sau đúng (Đ) hay sai (S)?ĐSĐSĐSĐSĐSBài 45: (SGK/92)	Cho hình bình hành ABCD (AB>CD).Tia phân giác của góc D cắt AB ở E,tia phân giác của góc B cắt CD ở F. Chứng minh rằng: DE//BF. Tứ giác DEBF là hình gì? Vì sao?Hình vẽCâu hỏi:Giải thưởng:123Tìm một hình ảnh hình bình hành trong thực tế?Phẩn thưởng là một tràng pháo tay củathầy cô giáo và các bạn.Em xứng đáng được điểm 10.Xoá bảng cho tiết học sauXIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ KÍNH CHÚC THẦY CÔ VÀ CÁC EM

Tài liệu đính kèm:

  • pptTIET 12.ppt
  • gsp3C.gsp
  • gspbai 45.gsp
  • docBANG PHU.doc
  • gspDINH LI.gsp
  • gspDINH NGHIA.gsp
  • jpgTRUONG1.jpg
  • jpgTRUONG2.jpg
  • jpgTRUONG3.jpg