) Mở đầu
Ví dụ:
a) 2200x + 4000 25000
b) x2 < 6x="" -="">
c) x2 - 1 > x + 5
Là các bất phương trình 1 ẩn
+ Trong BPT (a) Vế phải: 2500
Vế trái: 2200x + 4000
số quyển vở mà bạn Nam có thể mua được là: 1 hoặc 2 hoặc 9 quyển vở vì:
2200.1 + 4000 < 25000="" ;="" 2200.2="" +="" 4000=""><>
2200.9 + 4000< 25000;="" 2200.10="" +="" 4000=""><>
?1
a) Vế trái: x 2
vế phải: 6x + 5
b)Thay x = 3 ta có:
32 < 6.3="" -="">
9 <>
Thay x = 4 có: 42 <>
52 6.5 – 5
- HS phát biểu
2) Tập nghiệm của bất phương trình
?2
Hãy viết tập nghiệm của BPT:
x > 3 ; x < 3="" ;="" x="" 3="" ;="" x="" 3="" và="" biểu="" diễn="" tập="" nghiệm="" của="" mỗi="" bất="" phương="" trình="" trên="" trục="">
VD: Tập nghiệm của BPT x > 3 là: {x/x > 3}
+ Tập nghiệm của BPT x < 3="" là:="" {x/x=""><>
+ Tập nghiệm của BPT x 3 là: {x/x 3}
+ Tập nghiệm của BPT x 3 là: {x/x
Tuần Tiết Ngày dạy: BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN I. Mục tiêu 1.1- Kiến thức: - HS hiểu khái niệm bất phương trình 1 ẩn số + Hiểu được và sử dụng qui tắc chuyển vế và qui tắc nhân + Biết biểu diễn nghiệm của bất phương trình trên trục số + Bước đầu hiểu bất phương trình tương đương. 1.2- Kỹ năng: áp dụng 2 qui tắc để giải bất phương trình 1 ẩn 1.3- Thái độ: Tư duy lô gíc - Phương pháp trình bày II. Trọng tâm Dịnh nghĩa III. chuẩn bị - GV: Bài soạn.+ Bảng phụ - HS: Bài tập về nhà. IV. Tiến trình bài dạy Hoạt động cuả giáo viên Hoạt động cuả HS 4.1 ổn định lớp * HĐ1: Kiểm tra bài cũ 4.2 Kiểm tra bài cũ Lồng vào bài mới 4.3-Bài mới * HĐ2: Giới thiệu bất PT một ẩn - GV: Cho HS đọc bài toán sgk và trả lời. Hãy giả,i thích kết quả tìm được - GV: Nếu gọi x là số quyển vở mà bạn Nam có thể mua được ta có hệ thức gì? - Hãy chỉ ra vế trái , vế phải của bất phương trình - GV: Trong ví dụ (a) ta thấy khi thay x = 1, 2, 9 vào BPT thì BPT vẫn đúng ta nói x = 1, 2, 9 là nghiệm của BPT. - GV: Cho HS làm bài tập ? 1 ( Bảng phụ ) GV: Đưa ra tập nghiệm của BPT, Tương tự như tập nghiệm của PT em có thể định nghĩa tập nghiệm của BPT + Tập hợp các nghiệm của bất PT được gọi là tập nghiệm của BPT. + Giải BPT là tìm tập nghiệm của BPT đó. -GV: Cho HS làm bài tập ?2 - HS lên bảng làm bài * HĐ3: Bất phương trình tương đương - GV: Tìm tập nghiệm của 2 BPT sau: x > 3 và 3 < x - HS làm bài ?3 và ?4 - HS lên bảng trình bày - HS dưới lớp cùng làm. HS biểu diễn tập hợp các nghiệm trên trục số - GV: Theo em hai BPT như thế nào gọi là 2 BPT tương đương? * HĐ4: Củng cố: 4.4- Củng cố: - GV: Cho HS làm các bài tập : 17, 18. - GV: chốt lại + BPT: vế trái, vế phải + Tập hợp nghiệm của BPT, BPT tương đương 4.5- Hướng dẫn về nhà Làm bài tập 15; 16 (sgk) Bài 31; 32; 33 (sbt) 1) Mở đầu Ví dụ: a) 2200x + 4000 25000 b) x2 < 6x - 5 c) x2 - 1 > x + 5 Là các bất phương trình 1 ẩn + Trong BPT (a) Vế phải: 2500 Vế trái: 2200x + 4000 số quyển vở mà bạn Nam có thể mua được là: 1 hoặc 2 hoặc 9 quyển vở vì: 2200.1 + 4000 < 25000 ; 2200.2 + 4000 < 25000 2200.9 + 4000< 25000; 2200.10 + 4000 < 25000 ?1 a) Vế trái: x2 vế phải: 6x + 5 b)Thay x = 3 ta có: 32 < 6.3 - 5 9 < 13 Thay x = 4 có: 42 < 64 52 6.5 – 5 - HS phát biểu 2) Tập nghiệm của bất phương trình ?2 Hãy viết tập nghiệm của BPT: x > 3 ; x < 3 ; x 3 ; x 3 và biểu diễn tập nghiệm của mỗi bất phương trình trên trục số VD: Tập nghiệm của BPT x > 3 là: {x/x > 3} + Tập nghiệm của BPT x < 3 là: {x/x < 3} + Tập nghiệm của BPT x 3 là: {x/x 3} + Tập nghiệm của BPT x 3 là: {x/x 3} Biểu diễn trên trục số: ////////////////////|//////////// ( 0 3 | )/////////////////////// 0 3 ///////////////////////|//////////// [ 0 3 | ]//////////////////// 0 3 3) Bất phương trình tương đương ?3: a) < 24 ó x < 12 ; b) -3x -9 ?4: Tìm tập hợp nghiệm của từng bất phương trình x+ 3 < 7 có tập hợp nghiệm x – 2 < 2 có tập hợp nghiệm * Hai BPT có cùng tập hợp nghiệm gọi là 2 BPT tương đương. Ký hiệu: " " BT 17 : a. x 6 b. x > 2 c. x 5 d. x < -1 BT 18 : Thời gian đi của ô tô là : ( h ) Ô tô khởi hành lúc 7h phải đến B trước 9h nên ta có bất PT : < 2 V. Rút kinh nghiệm .
Tài liệu đính kèm: