Chương trình địa phương ngữ văn Nghệ An - Tiết 1: tiếng việt thành ngữ xứ nghệ

Chương trình địa phương ngữ văn Nghệ An - Tiết 1: tiếng việt thành ngữ xứ nghệ

 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG NGỮ VĂN NGHỆ AN

 Tiết 1 : Tiếng Việt THÀNH NGỮ XỨ NGHỆ

I, MỤC TIÊU: -Giúp học sinh ôn lại khái niệm thành ngữ .

 - Hiểu thành ngữ xứ Nghệ .

 -Vận dụng thành ngữ xứ Nghệ trong giao tiếp.

II. TIẾN TRÌNH :

1/ Ổn định tổ chức.

2/ Kiểm tra kiến thức về thành ngữ ở lớp 7.

 Thành ngữ là gì ? Cho ví dụ ?

 

doc 5 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 2780Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Chương trình địa phương ngữ văn Nghệ An - Tiết 1: tiếng việt thành ngữ xứ nghệ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn 11/10/2010
 Ngày dạy 12/10/2010. 
 Chương trình địa phương ngữ văn nghệ an
 Tiết 1 : Tiếng Việt Thành ngữ xứ Nghệ
I, Mục tiêu: -Giúp học sinh ôn lại khái niệm thành ngữ .
 - Hiểu thành ngữ xứ Nghệ .
 -Vận dụng thành ngữ xứ Nghệ trong giao tiếp. 
II. Tiến trình :
1/ ổn định tổ chức.
2/ Kiểm tra kiến thức về thành ngữ ở lớp 7.
 Thành ngữ là gì ? Cho ví dụ ?
3/ Bài mới
 Hoạt động thầy trò
Em hãy trả lời lại thành ngữ là gì?
Cho Một vài ví dụ khác nhau ?
Quan sát các thành ngữ ở sách giáo khoa ?
Chỉ ra sự khác nhau giữa các thành ngữ trên?
Thành ngữ xứ nghệ có đặc điểm gì ?
Sưu tầm một số thành ngữ xứ Nghệ? 
Viết đoạn văn có sử dụng từ địa phương hợp lý ?
 Thơ Nghệ an
Cỏi gầu thỡ bảo cỏi đài
Ra sõn thỡ bảo ra ngoài cỏi cươi
Chộ tức là thấy mỡnh ơi
Trụng là nhỳng đấy đừng cười nghe em
Thớch chi thỡ bảo là sốm
Nghe ai bảo đọi thỡ mang bỏt vào
Cỏ quả lại gọi cỏ tràu
Vo troốc là bảo gội đầu đấy em
Nghe em giọng Bắc ờm ờm
Bà con hàng xúm đến xem chật nhà
Răng chưa sang nhởi nhà choa
Bà o đó nhốt con ga trong truồng
Em cười bối rối mà thương
Thương em một lại trăm đường thương quờ
Giú Lào thổi rạc bờ tre
Chỉ nghe giọng núi đó nghe nhọc nhằn
Chắt từ đó sỏi đất cằn
Nờn yờu thương mới sõu đằm đú em.
 Nội dung chính
I/ Thế nào là thành ngữ .
 -Thành ngữ là cụm từ cố định , biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.
 - Nghĩa của thành ngữ có thể bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen của các từ cấu tạo nên nó nhưng thường th ông qua một số phép chuyển nghĩa như ẩn dụ , so sánh.
Ví dụ ; 
 Thẳng cánh cò bay.
 Đi guốc trong bụng .
 Nghèo rớt mùng tơi.
II/ Đặc điểm của thành ngữ xứ Nghệ
Thành ngữ xứ Nghệ
- Đói trôốc cúi phải bò.
- Lòng tru răng dạ bò rứa.
- Thương con ngài dài con mình. 
Thành ngữ toàn dân
- Đói đầu gối phải bò.
- Lòng trâu sao dạ bò thế.
- Thương con người dài con mình.
-Thành ngữ địa phương dùng từ địa phương ?
-Thành ngữ toàn dân dùng từ toàn dân.
-Nghĩa hoàn toàn như nhau, cấu tạo như nhau.
*Ghi nhớ : Thành ngữ địa phương xứ Nghệ có chung đặc điểm của thành ngữ toàn dân . Tuy nhiên , so với thành ngữ toàn dân , thành ngữ địa phương xứ Nghệ có nhiều từ địa phương.
III. Luyện tập
1/Một số thành ngữ địa phương xứ Nghệ.
éc giữa đàng mang vô cổ.
Ai ăn trù nấy đỏ mui.
 Ai biết ngứa mô mà khải.
Ai đem dùi đục đi hỏi vợ.
Anh hùng gì , anh hùng rơm.
 Anh mù dạy anh loà.
 -ăn chung bủng riêng.
 -Bói ra ma quét nhà ra rác.
 - Dốt như bò.
 - Gãy như đỉa phải vôi.
 - Giặc bên Ngô không bằng bà o bên chồng.
 - Chó cậy nhà , gà cậy chuồng.
2/Viết đoạn văn có sử dụng từ địa phương hợp lý.
“ Ba bữa ni con tui nghỉ học’’. Đó là câu nói của mẹ em với cô giáo chủ nhiệm chiều nay . Giọng mẹ nghẹn ngào trong tiếng nức nở, cùng với hai khoé mắt đầm đìa nước mắt. Ba tôi bị ốm nặng phải nằm ở bệnh viện huyện. Bác sĩ cho biết bệnh của ba rất hiểm nghèo , sự sống rất mong manh . Nhà chỉ còn lại hai mẹ con nên tôi phải nghỉ học để vào bệnh viện chăm sóc ba. Cô giáo chủ nhiệm biết tin nên đã đến thăm gia đình tôi . cô giáo nói chuyện với mẹ hồi lâu rồi ra về . Nhìn theo bóng cô , tôi thấy nhớ lớp và cô giáo vô cùng. Tôi mong ba tôi chóng khỏi bệnh để tôi được tiếp tục đến trường học tập , để mẹ tôi đỡ vất vả và khổ đau.   
 Mở rộng từ địa phương Bắc- Nam
 Bắc than gầy thỡ Nam bảo Ốm 
Bắc cỏo Ốm, Nam khai bịnh hay Đau 
Bắc cuốc nhanh, Nam Đi bộ mau mau 
Bắc bảo muộn thỡ Nam cho là trễ 
Nam mần sơ sơ Bắc nàm nấy nệ 
Bắc lệ trào Nam chảy nước mắt ra 
Bắc núi Úi Chà , Nam kờu Ui Da 
Bắc Bước vào kia, Nam Đi vụ trỏng 
Nam kờu Vạc Tre, Bắc là Cỏi Chừng 
Nam Trả Treo, Bắc Lý Luận ngược xuụi 
Nam biểu Vui Ghờ, Bắc núi Buồn Cười 
Bắc chỉ Thế Thụi , Nam là Vậy Đú 
Nam làm Giỏ Tre, Bắc đan cỏi Rọ 
Nam muỗng cà phờ, Bắc gọi cỏi thỡa 
Nam muỗng canh, Bắc gọi cỏi cựi dỡa 
Nam Đi tuốt, thỡ Bắc la xa mói 
Nam Núi Dai, Bắc cho là Lải Nhải 
Nam kờu Xe Hơi, Bắc gọi ễ Tụ 
Nam xài Dự, thỡ Bắc lại dựng ễ 
Nam Đi trốn, Bắc cho là Lỏnh mặt 
Nam la Hơi Mắc, Bắc là Khỏ Đắt 
Nam Mần Ăn, thỡ Bắc cũng Kinh Doanh 
Nam Chối Lũng Vũng, Bắc bảo Dối Quanh 
Nam biểu Từ Từ, Bắc khuyờn Gượm lại 
Nam Ngu Ghờ, cũn Bắc là Quỏ Dại 
Nam Sợ Ghờ, Bắc thỡ Hói Quỏ đi 
Nam Núi Gỡ ? Bắc hỏi Dạ bảo chi 
Nam kờu Trỳng Lắm, Bắc bàn Chớ Phải 
Bắc gọi Thớch ghờ, Nam kờu là Khoỏi 
Bắp Nam kờu hỏi, Bắc bảo Vặt Ngụ 
Bắc thớch cứ Vồ, Nam ưng là Chụp 
Nam rờ Bụng Bụp, Bắc vuốt Tường Vi 
Nam núi: mày đi ! Bắc rờn: cỳt xộọ 
Bắc bảo: cứ vộo ! Nam: ngắt nú đị 
Bắc gửi phong bỡ, bao thơ Nam gúi 
Nam kờu: muốn úi, Bắc bảo: buồn nụn ! 
Bắc núi tiền đồn, Nam kờu chũi gỏc 
Bắc núi khoỏc lỏc, Nam bảo xạo ke 
Mưa đến Nam che, giú ngang Bắc chắn 
Bắc khen giỏi mắng, Nam núi chửi haỵ 
Bắc nấu thịt cầy, Nam chờ thịt chú 
Bắc vộn bỳi tú, Nam bới túc lờn 
Anh Cả Bắc quờn, anh Hai Nam lỳ 
Nam: ăn đi chỳ, Bắc: mời anh xơi ! 
Bắc mới tập bơi, Nam thời đi lội 
Bắc đi phú hội, Nam tới chia vui 

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 31(1).doc