Câu hỏi Trắc nghiệm môn Lịch sử Lớp 11 (Có đáp án)

Câu hỏi Trắc nghiệm môn Lịch sử Lớp 11 (Có đáp án)

Câu 183 Lực lượng vũ trang ra đời từ khởi nghĩa Bắc Sơn sau đó thống nhất lại với tên gọi là gì?

A Cứu quốc quân

B Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân

C Việt Nam giải phóng quân

D Vệ quốc đoàn

Đáp án A

Câu 184 Cao trào kháng Nhật cứu quốc bắt đầu từ thời gian nào?

a Tháng 12/1944

b Tháng 3/1945

c Tháng 5/1945

d Tháng 8/1945

Đáp án B

Câu 185 Cuộc cách mạng nước nào tạo ra bước đột phá đối với trật tự hai cực Ianta?

A Cách mạng Việt Nam

B Cách mạng Cuba

C Cách mạng Trung Quốc

D Cách mạng ấn độ

Đáp án C

Câu 186 15 ngày tổng khởi nghĩa thắng lợi trong cách mạng tháng Tám được tính từ mốc lịch sử nào?

A 14/8/1945 đến 28/8/1945

B 15/8/1945 đến 30/8/1945

C 16/8/1945 đến 30/8/1945

D 18/8/1945 đến 2/9/1945

Đáp án A

 

doc 80 trang Người đăng Bảo Việt Ngày đăng 24/05/2024 Lượt xem 132Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Câu hỏi Trắc nghiệm môn Lịch sử Lớp 11 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trắc nghiệm môn Lịch sử 11
Câu 1
Pháp dựa vào giai cấp nào để thống trị nhân dân ta?
A
Nông dân
B
Công nhân
C
Tiểu tư sản
D
Địa chủ phong kiến
Đáp án
d
Câu 2
Ở châu Á, Đảng Cộng sản nước nào ra đời sớm nhất?
A
Inđônêxia	 
B
Trung Quốc
C
Ấn Độ	
D
Việt Nam.
Đáp án
a
Câu 3
Lãnh tụ nào của Ấn Độ được nhân dân tôn sùng như vị thánh?
A
Ti-lắc	
B
Gan-đi	
C
A-sô-ka	
D
Cả a, b, c.
Đáp án
b
Câu 4
Người dám mạnh dạn bày tỏ ý kiến cải cách duy tân bị vua Tự Đức khép tội chết là:
A
Nguyễn Lộ Trạch	
B
. Nguyễn Trường Tộ
C
Nguyễn Quyền
D
Cả a, b, c.
Đáp án
b
Câu 5
Người được nhân dân phong Bình Tây đại nguyên soái là:
A
Trương Quyền	
B
Nguyễn Trung Trực
C
Trương Định
D
Cả a, b, c. 
Đáp án
c
Câu 6
Người được xem là đứng đầu phe chủ chiến trong triều đình Huế là:
A
Nguyễn Tri Phương	
B
Nguyễn Văn Tường 
C
Tôn Thất Thuyết 
D
Cả a, b, c.
Đáp án
c
Câu 7
Sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất, ở Việt Nam ngoài thực dân Pháp, còn có giai cấp nào trở thành đối tượng của cách mạng Việt Nam?
A
Giai cấp nông dân
B
Giai cấp công nhân
C
Giai cấp đại địa chủ phong kiến
D
Giai cấp tư sản, dân tộc
đáp án
C
Câu 8
Dưới ách thống trị của thực dân Pháp, thái độ chính trị của giai cấp tư sản dân tộc Việt Nam như thế nào?
A
Có thái độ kiên định với Pháp
B
Có thái độ không kiên định, dễ thoải hiệp, cải lương khi đế quốc mạnh
C
Có tinh thần đấu tranh cách mạng triệt để trong sự nghiệp giải phóng dân tộc.
D
Tất cả các câu trên đều đúng.
Đáp án
B
Câu 9
Lực lượng nào hăng hái và đông đảo nhất của cách mạng Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất?
A
Công nhân
B
Nông dân
C
Tiểu tư sản
D
Tư sản dân tộc
đáp án
B
Câu 10
Cuộc Chiến tranh Nga -Nhật diễn ra vào thời gian:
A
Từ năm 1904 đến năm 1905.
B
Từ năm 1903 đến năm 1904.
C
Từ năm 1903 đến năm 1905.
D
Từ năm 1904 đến năm 1906.
Đáp án
A
Câu 11
Đặc điểm của chủ bản đế quốc Mĩ là:
A. B. C. D. 
A
Sự hình thành các Tờ-rớt khổng lồ với những tập đoàn tài chính hùng mạnh.
B
Đế quốc thực dân với hệ thống thuộc địa rộng lớn và đông dân.
C
Đế quốc cho vay nặng lãi.
D
Xuất hiện nhiều mâu thuẫn trong nội bộ.
Đáp án
A
Câu 12
Sự kiện lịch sử chứng tỏ Anh chính thức công nhận nền độc lập của 13 thuộc địa ở Bắc Mĩ là:
A
Kí kết hoà ước Véc-xai ở Pháp tháng 9 – 1873.
B
Mĩ thông qua Hiến pháp năm 1787.
C
Thông qua bản tuyên ngôn độc lập ngày 4 –7 -1776.
D
Chiến thắng Xa-ra-tô-ga ngày 17 – 10 – 1777.
Đáp án
D
Câu 13
Trần Dân Tiên viết: “việc đó tuy nhỏ nhưng nó báo hiệu bắt đầu thời đại đấu tranh dân tộc như chim én nhỏ báo hiệu mùa xuân”. Sự kiện nào sau đây phản ánh điều đó?
A
Cuộc bãi công của công nhân Ba Son.
B
Cuộc đấu tranh đòi nhà cầm quyền Pháp thả Phan Bội Châu (1925).
C
Phong trào để tang Phan Châu Trinh (1926)
D
Tiếng bom Phạm Hồng Thái tại Sa Diện- Quảng Châu (6/1924)
Đáp án
D
Câu 14
Nguyên nhân cơ bản dẫn đến việc bùng nổ cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) là:
A
Mâu thuẫn giữa nhân dân các nước thuộc địa với các nước đế quốc.
B
Mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân với giai cấp tư sản.
C
Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề thuộc địa.
D
Mâu thuẫn giữa phe Hiệp ước (Anh, Nga, Pháp)với phe Liên minh (Đức, Áo-Hung,I-ta-li-a).
Đáp án
C
Câu 15
Trong giai đoạn đế quốc chủ nghĩa mâu thuẫn xã hội ngày càng gay gắt là vì:
A
Sự tranh chấp giữa các nước đế quốc về thuộc địa.
B
Sự xâm luợc các thuộc địa của các nước đề quốc.
C
Sự hình thành các tổ chức độc quyền với sự ra đời tầng lớp tư bản tài chính.
D
Tất cả đều đúng.
Đáp án
D
Câu 16
Hệ quả xã hội của cách mạng công nghiệp ở các nước châu Âu từ cuối thế kỉ XVIII đến giữa thế kỉ XIX là:
A
Làm thay đổi bộ mặt các nước tư bản ở châu Âu.
B
Thúc đẩy những chuyển biến mạnh mẽ trong nông nghiệp và giao thông.
C
Góp phần giải phóng nông dân, bổ sung lực lượng lao động cho thành phố.
D
Hình thành giai cấp tư sản công nghiệp và vô sản công nghiệp.
Đáp án
D
Câu 17
Để thống nhất đất nước Đức đã sử dụng biện pháp:
A
Nội chiến để thống nhất đất nước.
B
Con đường từ dưới lên.
C
Dùng bạo lực để thống nhất đất nước.
D
Con đường từ trên xuống.
Đáp án
D
Câu 18
Lĩnh vực được đặc biệt coi trọng trong cuộc Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản là:
A
Kinh tế
B
Chính trị
C
Giáo dục
D
Quân sự
Đáp án
C
Câu 19
Trong thời kỳ cận đại, cuộc cách mạng tư sản được xem là triệt để nhất là:
A
Cách mạng tư sản Hà Lan.
B
Cách mạng tư sản ở Băc Mĩ
C
Cách mạng tư sản Pháp.
D
Cách mạng tư sản Anh.
Đáp án
C
Câu 20
Nguyên nhân cơ bản nhất đưa nền kinh tế của Mĩ vươn lên đứng đầu thế giới là:
A
Giàu tài nguyên thiên nhiên, có nguồn nhân lực dồi dào.
B
Phát triển sau nên áp dụng đựơc những thành tựu khoa học – kĩ thuật và kinh nghiệm của các nước đi trước.
C
Có thị trường rộng lớn.
D
Thu được nhiều lợi nhuận trong chiến tranh.
Đáp án
B
Câu 21
Đứng truớc chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa đế quốc quyền lợi của chúng ta là thống nhất, các bạn hãy nhớ lời kêu gọi của Các Mác: “Vô sản tất cả các nước đoàn kết lại!”. Hãy cho biết đoạn văn trên của ai, viết trong tác phẩm nào?
A
Của Lênin – trong sơ thảo luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa
B
Của Mác- Ănghen trong tuyên ngôn Đảng Cộng sản 
C
Của Nguyễn ái Quốc trong tuyên ngôn của Hội liên hiệp thuộc địa
D
Tất cả đều sai
Đáp án
C
Câu 22
Chiến tranh thế giới thứ nhất chính thức bùng nổ vào thời gian:
A
Ngày 28 tháng 6 năm 1914.
B
Ngày 28 tháng 7 năm 1914.
C
Ngày 28 tháng 8 năm 1914.
D
Ngày 28 tháng 9 năm 1914.
Đáp án
D
Câu 23
Câu 39. Chế độ chính trị ở Mĩ là nơi điển hình của chế độ hai đảng, đó là 
A
Đảng Tự do và Đảng Cộng hoà.
B
Đảng Cộng hoà và Đảng Dân chủ.
C
Đảng dân chủ và đảng bảo thủ.
D
Đảng Dân chủ và Đảng Tự do
Đáp án
B
Câu 24
Pháp dựa vào giai cấp nào để thống trị nhân dân ta?
A
Nông dân
B
Công nhân
C
Tiểu tư sản
D
Địa chủ phong kiến
Đáp án
D
Câu 25
Ở châu Á, Đảng Cộng sản nước nào ra đời sớm nhất?
A
Inđônêxia	 
B
Trung Quốc
C
Ấn Độ	
D
Việt Nam.
Đáp án
A
Câu 26
Lãnh tụ nào của Ấn Độ được nhân dân tôn sùng như vị thánh?
A
Ti-lắc	
B
Gan-đi	
C
A-sô-ka	
D
Cả a, b, c.
Đáp án
B
Câu 27
Người dám mạnh dạn bày tỏ ý kiến cải cách duy tân bị vua Tự Đức khép tội chết là:
A
Nguyễn Lộ Trạch	
B
. Nguyễn Trường Tộ
C
Nguyễn Quyền
D
Cả a, b, c.
Đáp án
b
Câu 28
Người được nhân dân phong Bình Tây đại nguyên soái là:
A
Trương Quyền	
B
Nguyễn Trung Trực
C
Trương Định
D
Cả a, b, c. 
Đáp án
C
Câu 29
Người được xem là đứng đầu phe chủ chiến trong triều đình Huế là:
A
Nguyễn Tri Phương	
B
Nguyễn Văn Tường 
C
Tôn Thất Thuyết 
D
Cả a, b, c.
Đáp án
C
Câu 30
Sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất, ở Việt Nam ngoài thực dân Pháp, còn có giai cấp nào trở thành đối tượng của cách mạng Việt Nam?
A
Giai cấp nông dân
B
Giai cấp công nhân
C
Giai cấp đại địa chủ phong kiến
D
Giai cấp tư sản, dân tộc
đáp án
C
Câu 31
Dưới ách thống trị của thực dân Pháp, thái độ chính trị của giai cấp tư sản dân tộc Việt Nam như thế nào?
A
Có thái độ kiên định với Pháp
B
Có thái độ không kiên định, dễ thoải hiệp, cải lương khi đế quốc mạnh
C
Có tinh thần đấu tranh cách mạng triệt để trong sự nghiệp giải phóng dân tộc.
D
Tất cả các câu trên đều đúng.
Đáp án
B
Câu 32
Lực lượng nào hăng hái và đông đảo nhất của cách mạng Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất?
A
Công nhân
B
Nông dân
C
Tiểu tư sản
D
Tư sản dân tộc
đáp án
B
Câu 33
Cuộc Chiến tranh Nga -Nhật diễn ra vào thời gian:
A
Từ năm 1904 đến năm 1905.
B
Từ năm 1903 đến năm 1904.
C
Từ năm 1903 đến năm 1905.
D
Từ năm 1904 đến năm 1906.
Đáp án
A
Câu 34
Đặc điểm của chủ bản đế quốc Mĩ là:
A. B. C. D. 
A
Sự hình thành các Tờ-rớt khổng lồ với những tập đoàn tài chính hùng mạnh.
B
Đế quốc thực dân với hệ thống thuộc địa rộng lớn và đông dân.
C
Đế quốc cho vay nặng lãi.
D
Xuất hiện nhiều mâu thuẫn trong nội bộ.
Đáp án
A
Câu 35
Sự kiện lịch sử chứng tỏ Anh chính thức công nhận nền độc lập của 13 thuộc địa ở Bắc Mĩ là:
A
Kí kết hoà ước Véc-xai ở Pháp tháng 9 – 1873.
B
Mĩ thông qua Hiến pháp năm 1787.
C
Thông qua bản tuyên ngôn độc lập ngày 4 –7 -1776.
D
Chiến thắng Xa-ra-tô-ga ngày 17 – 10 – 1777.
Đáp án
D
Câu 36
Trần Dân Tiên viết: “việc đó tuy nhỏ nhưng nó báo hiệu bắt đầu thời đại đấu tranh dân tộc như chim én nhỏ báo hiệu mùa xuân”. Sự kiện nào sau đây phản ánh điều đó?
A
Cuộc bãi công của công nhân Ba Son.
B
Cuộc đấu tranh đòi nhà cầm quyền Pháp thả Phan Bội Châu (1925).
C
Phong trào để tang Phan Châu Trinh (1926)
D
Tiếng bom Phạm Hồng Thái tại Sa Diện- Quảng Châu (6/1924)
Đáp án
D
Câu 37
Nguyên nhân cơ bản dẫn đến việc bùng nổ cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) là:
A
Mâu thuẫn giữa nhân dân các nước thuộc địa với các nước đế quốc.
B
Mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân với giai cấp tư sản.
C
Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề thuộc địa.
D
Mâu thuẫn giữa phe Hiệp ước (Anh, Nga, Pháp)với phe Liên minh (Đức, Áo-Hung,I-ta-li-a).
Đáp án
C
Câu 38
Trong giai đoạn đế quốc chủ nghĩa mâu thuẫn xã hội ngày càng gay gắt là vì:
A
Sự tranh chấp giữa các nước đế quốc về thuộc địa.
B
Sự xâm luợc các thuộc địa của các nước đề quốc.
C
Sự hình thành các tổ chức độc quyền với sự ra đời tầng lớp tư bản tài chính.
D
Tất cả đều đúng.
Đáp án
D
Câu 39
Hệ quả xã hội của cách mạng công nghiệp ở các nước châu Âu từ cuối thế kỉ XVIII đến giữa thế kỉ XIX là:
A
Làm thay đổi bộ mặt các nước tư bản ở châu Âu.
B
Thúc đẩy những chuyển biến mạnh mẽ trong nông nghiệp và giao thông.
C
Góp phần giải phóng nông dân, bổ sung lực lượng lao động cho thành phố.
D
Hình thành giai cấp tư sản công nghiệp và vô sản công nghiệp.
Đáp án
D
Câu 40
Để thống nhất đất nước Đức đã sử dụng biện pháp:
A
Nội chiến để thống nhất đất nước.
B
Con đường từ dưới lên.
C
Dùng bạo lực để thống nhất đất nước.
D
Con đường từ trên xuống.
Đáp án
D
Câu 41
Lĩnh vực được đặc biệt coi trọng trong cuộc Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản là:
A
Kinh tế
B
Chính trị
C
Giáo dục
D
Quân sự
Đáp án
C
Câu 42
Trong thời kỳ cận đại, cuộc cách mạng tư sản được xem là triệt để nhất là:
A
Cách mạng tư sản Hà Lan.
B
Cách mạng tư sản ở Băc Mĩ
C
Cách mạng tư sản Pháp.
D
Cách mạng tư sản Anh.
Đáp án
C
Câu 43
Nguyên nhân cơ bản nhất đưa nền kinh tế của Mĩ vươn lên đứng đầu thế giới là:
A. 
B. C. D. 
A
Giàu tài nguyên thiên nhiên, có nguồn nhân lực dồi dào.
B
Phát triển sau nên áp dụng đựơc những thành tựu khoa học – kĩ thuật và kinh nghiệm của các nước đi trước.
C
Có thị trường rộng lớn.
D
Thu được nhiều lợi nhuận trong chiến tranh.
Đáp án
B
Câu 44
Các giai cấp nào mới ra đời do hậu quả của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp ở Việt Nam?
A
Công nhân, nông dân, tư sản dân tộc
B
Công nhân, tiểu tư sản, tư sản dân tộc
C
Công nhân, tư sản dân tộc, địa chủ phong kiến
D
Công nhân, nông dân, tư sản dân tộc, tiểu tư sản, địa chủ phong kiến
Đáp án
B
Câu 45
Nguyên nhân nào dẫn đến chế độ Mạc phủ ở Nhật Bản sụp đổ ?
A) 
Các nước Phương Tây dùng quân sự đánh bại Nhật Bản.
B)
Phong trào đấu tranh của các tầng lớp nhân dân vào những năm 60 của thế kỷ XIX.
C) 
Thất bại trong cuộc chiến tranh với nhà Thanh.
D) 
Chế độ Mạc phủ su ... ộc quyền đã đánh dấu bước chuyển biến:
A) 
Từ chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh sang giai đoạn chủ nghĩa tư bản độc quyền.
B)
Từ chủ nghĩa tư bản nguyên thủy sang chủ nghĩa tư bản hiện đại.
C) 
Từ chủ nghĩa tư bản sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa.
D) 
Từ chủ nghĩa tư bản sang chủ nghĩa tư bản lũng đoạn nhà nước
Đáp án 
A
Câu 461
Hệ quả xã hội của cách mạng công nghiệp ở các nước châu Âu từ cuối thế kỉ XVIII đến giữa thế kỉ XIX là:
A
Làm thay đổi bộ mặt các nước tư bản ở châu Âu.
B
Thúc đẩy những chuyển biến mạnh mẽ trong nông nghiệp và giao thông.
C
Góp phần giải phóng nông dân, bổ sung lực lượng lao động cho thành phố.
D
Hình thành giai cấp tư sản công nghiệp và vô sản công nghiệp.
Đáp án
D
Câu 462
Để thống nhất đất nước Đức đã sử dụng biện pháp:
A
Nội chiến để thống nhất đất nước.
B
Con đường từ dưới lên.
C
Dùng bạo lực để thống nhất đất nước.
D
Con đường từ trên xuống.
Đáp án
D
Câu 463
Lĩnh vực được đặc biệt coi trọng trong cuộc Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản là:
A
Kinh tế
B
Chính trị
C
Giáo dục
D
Quân sự
Đáp án
C
Câu 464
Trong thời kỳ cận đại, cuộc cách mạng tư sản được xem là triệt để nhất là:
A
Cách mạng tư sản Hà Lan.
B
Cách mạng tư sản ở Băc Mĩ
C
Cách mạng tư sản Pháp.
D
Cách mạng tư sản Anh.
Đáp án
C
Câu 465
Nguyên nhân cơ bản nhất đưa nền kinh tế của Mĩ vươn lên đứng đầu thế giới là:
A
Giàu tài nguyên thiên nhiên, có nguồn nhân lực dồi dào.
B
Phát triển sau nên áp dụng đựơc những thành tựu khoa học – kĩ thuật và kinh nghiệm của các nước đi trước.
C
Có thị trường rộng lớn.
D
Thu được nhiều lợi nhuận trong chiến tranh.
Đáp án
B
Câu 466
Pháp dựa vào giai cấp nào để thống trị nhân dân ta?
A
Nông dân
B
Công nhân
C
Tiểu tư sản
D
Địa chủ phong kiến
Đáp án
d
Câu 467
Ở châu Á, Đảng Cộng sản nước nào ra đời sớm nhất?
A
Inđônêxia	 
B
Trung Quốc
C
Ấn Độ	
D
Việt Nam.
Đáp án
a
Câu 468
Lãnh tụ nào của Ấn Độ được nhân dân tôn sùng như vị thánh?
A
Ti-lắc	
B
Gan-đi	
C
A-sô-ka	
D
Cả a, b, c.
Đáp án
b
Câu 469
Người dám mạnh dạn bày tỏ ý kiến cải cách duy tân bị vua Tự Đức khép tội chết là:
A
Nguyễn Lộ Trạch	
B
Nguyễn Trường Tộ
C
Nguyễn Quyền
D
Cả a, b, c.
Đáp án
b
Câu 470
Người được nhân dân phong Bình Tây đại nguyên soái là:
A
Trương Quyền	
B
Nguyễn Trung Trực
C
Trương Định
D
Cả a, b, c. 
Đáp án
c
Câu 471
Cuộc Cách mạng tư sản nổ ra đầu tiên trên thế giới là:
A) 
Cách mạng tư sản Anh.
B)
Cách mạng tư sản Pháp.
C) 
Cách mạng tư sản Đức.
D) 
Cách mạng tư sản Hà Lan.
Đáp án 
D
Câu 472
Những mâu thuẫn nảy sinh trước cuộc cách mạng tư sản Anh là:
A) 
Mâu thuẫn giữa nông dân với quý địa chủ.
B)
Mâu thuẫn giữa quý tộc mới, giai cấp tư sản với chế độ quân chủ.
C) 
Mâu thuẫn giữa nông dân với quý tộc mới.
D) 
Mâu thuẫn giữa quý tộc địa chủ với tư sản.
Đáp án 
B
Câu 473
Thời gian và địa điểm thành lập Quốc tế thứ nhất là:
A) 
Ngày 29 - 8 -1864, Quốc tế thứ nhất thành lập tại Luân Đôn (Anh).
B)
Ngày 20 - 9 -1864, Quốc tế thứ nhất thành lập tại Pa-ri (Pháp).
C) 
Ngày 28 -9 - 1864, Quốc tế thứ nhất thành lập tại Luân Đôn (Anh).
D) 
Ngày 28- 9 - 1864, Quốc tế thứ nhất thành lập tại Béc-lin (Đức).
Đáp án 
C
Câu 474
Vai trò to lớn của Quốc tế thứ nhất đối với phong trào công nhân là:
A) 
Đấu tranh chống các trào lưu tư tưởng trái với lập trường của giai cấp công nhân.
B)
Lên án các cuộc chiến tranh thuộc địa.
C) 
Thúc đẩy phong trào công nhân phát triển.
D) 
Đòi thủ tiêu chế độ tư bản chủ nghĩa.
Đáp án 
C
Câu 475
Mục đích của quốc tế thứ nhất là: 
A) 
 Nhằm truyền bá học thuyết Mác, chóng lại tư tưởng lệch lạc trong xã hội.
B)
Nhằm truyền bá học thuyết của Mác và Ăng – ghen.
C) 
Nhằm truyền bá học thuyết của Mác, chống lại tư tưởng tư sản
D) 
Nhằm truyền bá học thuyết của Mác, Ăng - ghen chóng lại tư tưởng lệch lạc trong nộ bộ.
Đáp án 
C
Câu 476
Thời gian và địa điểm thành lập Quốc tế thứ hai là:
A) 
Ngày 14 -6 -1889, Quốc tế thứ hai thành lập tại Luân Đôn (Anh).
B)
Ngày 14 -7 -1889, Quốc tế thứ hai thành lập tại Pa-ri (Pháp).
C) 
Ngày 14 -8- 1889, Quốc tế thứ hai thành lập tại Pa-ri (Pháp).
D) 
Ngày 14-9 - 1889, Quốc tế thứ hai thành lập tại Béc-lin (Đức).
Đáp án 
B
Câu 477
Giai cấp vô sản thế giới xuất thân chủ yếu từ:
A) 
Nông dân mất ruộng đi làm thuê.
B)
Thợ thủ công phá sản.
C) 
Nô lệ bị bắt trong chiến tranh hoặc buôn bán.
D) 
Câu A và B đúng
Đáp án 
D
Câu 478
Nguyên nhân khách quan dẫn đến sự bùng nổ Cách mạng 1905- 1907 ở Nga:
A) 
Sự thất bại trong cuộc chiến tranh Nga- Nhật (1904-1905) khiến cho mâu thuẫn xã hội càng thêm sâu sắc.
B)
Công thương nghiệp phát triển, các công ty độc quyền ra đời.
C) 
Chế độ Nga hoàng kìm hãm sản xuất, bóp nghẹt tự do dân chủ đời sống nhân dân, công nhân cực khổ.
D) 
Tất cả các nguyên nhân trên.
Đáp án 
D
Câu 479
Tính chất của cuộc Cách mạng 1905 - 1907 ở Nga là:
A) 
Cách mạng vô sản.
B)
Cách mạng dân chủ tư sản.
C) 
Cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới.
D) 
Cách mạng vô sản kiểu mới.
Đáp án 
A
Câu 480
Thời gian và địa điểm tổ chức Đại hội thành lập Đảng Công nhân xã hội dân chủ Nga là:
A) 
Năm 1903. ở Luân Đôn (Anh).
B)
Năm 1905. ở Mát-xcơ-va (Liên Xô).
C) 
Năm 1907. ở Pê-téc-bua (Nga).
D) 
Năm 1903. ở Pa-ri (Pháp).
Đáp án 
A
Câu 481
Cuộc Cách mạng tư sản nổ ra đầu tiên trên thế giới là:
A) 
Cách mạng tư sản Anh.
B)
Cách mạng tư sản Pháp.
C) 
Cách mạng tư sản Đức.
D) 
Cách mạng tư sản Hà Lan.
Đáp án 
D
Câu 482
Những mâu thuẫn nảy sinh trước cuộc cách mạng tư sản Anh là:
A) 
Mâu thuẫn giữa nông dân với quý địa chủ.
B)
Mâu thuẫn giữa quý tộc mới, giai cấp tư sản với chế độ quân chủ.
C) 
Mâu thuẫn giữa nông dân với quý tộc mới.
D) 
Mâu thuẫn giữa quý tộc địa chủ với tư sản.
Đáp án 
B
Câu 483
Thời gian và địa điểm thành lập Quốc tế thứ nhất là:
A) 
Ngày 29 - 8 -1864, Quốc tế thứ nhất thành lập tại Luân Đôn (Anh).
B)
Ngày 20 - 9 -1864, Quốc tế thứ nhất thành lập tại Pa-ri (Pháp).
C) 
Ngày 28 -9 - 1864, Quốc tế thứ nhất thành lập tại Luân Đôn (Anh).
D) 
Ngày 28- 9 - 1864, Quốc tế thứ nhất thành lập tại Béc-lin (Đức).
Đáp án 
C
Câu 484
Vai trò to lớn của Quốc tế thứ nhất đối với phong trào công nhân là:
A) 
Đấu tranh chống các trào lưu tư tưởng trái với lập trường của giai cấp công nhân.
B)
Lên án các cuộc chiến tranh thuộc địa.
C) 
Thúc đẩy phong trào công nhân phát triển.
D) 
Đòi thủ tiêu chế độ tư bản chủ nghĩa.
Đáp án 
C
Câu 485
Mục đích của quốc tế thứ nhất là: 
A) 
 Nhằm truyền bá học thuyết Mác, chóng lại tư tưởng lệch lạc trong xã hội.
B)
Nhằm truyền bá học thuyết của Mác và Ăng – ghen.
C) 
Nhằm truyền bá học thuyết của Mác, chống lại tư tưởng tư sản
D) 
Nhằm truyền bá học thuyết của Mác, Ăng - ghen chóng lại tư tưởng lệch lạc trong nộ bộ.
Đáp án 
C
Câu 486
Thời gian và địa điểm thành lập Quốc tế thứ hai là:
A) 
Ngày 14 -6 -1889, Quốc tế thứ hai thành lập tại Luân Đôn (Anh).
B)
Ngày 14 -7 -1889, Quốc tế thứ hai thành lập tại Pa-ri (Pháp).
C) 
Ngày 14 -8- 1889, Quốc tế thứ hai thành lập tại Pa-ri (Pháp).
D) 
Ngày 14-9 - 1889, Quốc tế thứ hai thành lập tại Béc-lin (Đức).
Đáp án 
B
Câu 487
Giai cấp vô sản thế giới xuất thân chủ yếu từ:
A) 
Nông dân mất ruộng đi làm thuê.
B)
Thợ thủ công phá sản.
C) 
Nô lệ bị bắt trong chiến tranh hoặc buôn bán.
D) 
Câu A và B đúng
Đáp án 
D
Câu 488
Nguyên nhân khách quan dẫn đến sự bùng nổ Cách mạng 1905- 1907 ở Nga:
A) 
Sự thất bại trong cuộc chiến tranh Nga- Nhật (1904-1905) khiến cho mâu thuẫn xã hội càng thêm sâu sắc.
B)
Công thương nghiệp phát triển, các công ty độc quyền ra đời.
C) 
Chế độ Nga hoàng kìm hãm sản xuất, bóp nghẹt tự do dân chủ đời sống nhân dân, công nhân cực khổ.
D) 
Tất cả các nguyên nhân trên.
Đáp án 
D
Câu 489
Tính chất của cuộc Cách mạng 1905 - 1907 ở Nga là:
A) 
Cách mạng vô sản.
B)
Cách mạng dân chủ tư sản.
C) 
Cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới.
D) 
Cách mạng vô sản kiểu mới.
Đáp án 
A
Câu 490
Thời gian và địa điểm tổ chức Đại hội thành lập Đảng Công nhân xã hội dân chủ Nga là:
A) 
Năm 1903. ở Luân Đôn (Anh).
B)
Năm 1905. ở Mát-xcơ-va (Liên Xô).
C) 
Năm 1907. ở Pê-téc-bua (Nga).
D) 
Năm 1903. ở Pa-ri (Pháp).
Đáp án 
A
Câu 491
Đặc điểm của chủ bản đế quốc Mĩ là:
A. B. C. D. 
A
Sự hình thành các Tờ-rớt khổng lồ với những tập đoàn tài chính hùng mạnh.
B
Đế quốc thực dân với hệ thống thuộc địa rộng lớn và đông dân.
C
Đế quốc cho vay nặng lãi.
D
Xuất hiện nhiều mâu thuẫn trong nội bộ.
Đáp án
A
Câu 492
Sự kiện lịch sử chứng tỏ Anh chính thức công nhận nền độc lập của 13 thuộc địa ở Bắc Mĩ là:
A
Kí kết hoà ước Véc-xai ở Pháp tháng 9 – 1873.
B
Mĩ thông qua Hiến pháp năm 1787.
C
Thông qua bản tuyên ngôn độc lập ngày 4 –7 -1776.
D
Chiến thắng Xa-ra-tô-ga ngày 17 – 10 – 1777.
Đáp án
D
Câu 493
Trần Dân Tiên viết: “việc đó tuy nhỏ nhưng nó báo hiệu bắt đầu thời đại đấu tranh dân tộc như chim én nhỏ báo hiệu mùa xuân”. Sự kiện nào sau đây phản ánh điều đó?
A
Cuộc bãi công của công nhân Ba Son.
B
Cuộc đấu tranh đòi nhà cầm quyền Pháp thả Phan Bội Châu (1925).
C
Phong trào để tang Phan Châu Trinh (1926)
D
Tiếng bom Phạm Hồng Thái tại Sa Diện- Quảng Châu (6/1924)
Đáp án
D
Câu 494
Nguyên nhân cơ bản dẫn đến việc bùng nổ cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) là:
A
Mâu thuẫn giữa nhân dân các nước thuộc địa với các nước đế quốc.
B
Mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân với giai cấp tư sản.
C
Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề thuộc địa.
D
Mâu thuẫn giữa phe Hiệp ước (Anh, Nga, Pháp)với phe Liên minh (Đức, Áo-Hung,I-ta-li-a).
Đáp án
C
Câu 495
Trong giai đoạn đế quốc chủ nghĩa mâu thuẫn xã hội ngày càng gay gắt là vì:
A
Sự tranh chấp giữa các nước đế quốc về thuộc địa.
B
Sự xâm luợc các thuộc địa của các nước đề quốc.
C
Sự hình thành các tổ chức độc quyền với sự ra đời tầng lớp tư bản tài chính.
D
Tất cả đều đúng.
Đáp án
D
Câu 496
Hệ quả xã hội của cách mạng công nghiệp ở các nước châu Âu từ cuối thế kỉ XVIII đến giữa thế kỉ XIX là:
A
Làm thay đổi bộ mặt các nước tư bản ở châu Âu.
B
Thúc đẩy những chuyển biến mạnh mẽ trong nông nghiệp và giao thông.
C
Góp phần giải phóng nông dân, bổ sung lực lượng lao động cho thành phố.
D
Hình thành giai cấp tư sản công nghiệp và vô sản công nghiệp.
Đáp án
D
Câu 497
Để thống nhất đất nước Đức đã sử dụng biện pháp:
A
Nội chiến để thống nhất đất nước.
B
Con đường từ dưới lên.
C
Dùng bạo lực để thống nhất đất nước.
D
Con đường từ trên xuống.
Đáp án
D
Câu 498
Lĩnh vực được đặc biệt coi trọng trong cuộc Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản là:
A
Kinh tế
B
Chính trị
C
Giáo dục
D
Quân sự
Đáp án
C
Câu 499
Trong thời kỳ cận đại, cuộc cách mạng tư sản được xem là triệt để nhất là:
A
Cách mạng tư sản Hà Lan.
B
Cách mạng tư sản ở Băc Mĩ
C
Cách mạng tư sản Pháp.
D
Cách mạng tư sản Anh.
Đáp án
C
Câu 500
Nguyên nhân cơ bản nhất đưa nền kinh tế của Mĩ vươn lên đứng đầu thế giới là:
A
Giàu tài nguyên thiên nhiên, có nguồn nhân lực dồi dào.
B
Phát triển sau nên áp dụng đựơc những thành tựu khoa học – kĩ thuật và kinh nghiệm của các nước đi trước.
C
Có thị trường rộng lớn.
D
Thu được nhiều lợi nhuận trong chiến tranh.
Đáp án
B

Tài liệu đính kèm:

  • doccau_hoi_trac_nghiem_mon_lich_su_lop_11_co_dap_an.doc